Bạn đang xem bài viết Tết Đoàn Viên Là Gì? Phong Tục Tết Đoàn Viên Của Người Việt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tết Đoàn viên diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (ngày Tết Trung thu). Theo dân gian, đây là thời điểm kết thúc mùa vụ, là dịp để cảm tạ trời đất, sum vầy gia đình.
Tết Đoàn viên là gì? Diễn ra vào ngày nào?Tết Đoàn viên còn gọi là Tết Trung Thu, đây là một dịp lễ đặc biệt trong năm của người Việt, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 Âm lịch hằng năm. Vào ngày này, các thành viên trong gia đình sẽ quay về đoàn tụ, quây quần bên nhau.
Đây là dịp các thành viên có cơ hội gặp gỡ nhau sau nhiều ngày xa cách, cùng trò chuyện và ôn lại những kỷ niệm, chia sẻ với nhau mọi điều trong cuộc sống. Bên cạnh đó, ngày này người dân còn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để kỷ niệm dịp Tết Đoàn viên.
Ở một số quốc gia khác trong khu vực châu Á như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore…, người dân cũng kỷ niệm ngày Tết Đoàn viên với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Tại sao Tết Trung thu là Tết Đoàn viên?Tết Trung thu của người Việt cũng là một dịp lễ mà các thành viên trong gia đình cùng đoàn tụ bên nhau, quây quần bên mâm ngũ quả và cùng phá cỗ dưới ánh trăng. Trẻ em háo hức vì được đi rước đèn, đi xem múa lân, đeo những chiếc mặt nạ xinh xắn.
Tết Trung thu luôn là những giây phút hạnh phúc và vui vẻ vì gia đình được ở bên nhau, cùng nhau chuyện trò. Có lẽ vì vậy mà Tết Trung thu cũng chính là Tết Đoàn viên của người Việt.
Ăn bánh Trung thuBánh Trung thu thường được làm vào dịp Tết Đoàn viên để cúng tổ tiên và cùng gia đình thưởng thức. Vào dịp này, bánh Trung thu cũng là một món quà ý nghĩa dành tặng những người yêu thương. Vào ngày Tết Đoàn viên, ở bên gia đình và thưởng thức những chiếc bánh Trung thu luôn là giây phút hạnh phúc nhất.
Rước đèn lồng Trung thuRước đèn lồng vào dịp Trung thu là hoạt động được các bạn nhỏ rất yêu thích. Vào dịp Tết Đoàn viên, trẻ em được cha mẹ mua cho những chiếc đèn lồng với nhiều hình dáng và màu sắc đẹp mắt, thường gặp nhất là những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn cá chép,… Các bạn nhỏ rủ nhau đi rước đèn quanh xóm rất vui nhộn.
Trông trăng ngày RằmNgày rằm tháng 8 Âm lịch là thời điểm trăng đẹp và sáng nhất trong năm. Những ngày tháng 8 Âm lịch, trời thường dịu mát, ánh trăng trên cao tròn vành vạnh cùng những ngôi sao sáng tạo nên một bầu không khí nên thơ.
Trông trăng ngày Rằm cũng là một hoạt động nhiều người yêu thích vào dịp Tết Đoàn viên. Ai cũng muốn ở bên gia đình, gác lại những bộn bề của cuộc sống, cùng nhau ngắm trăng và chuyện trò. Đây chắc hẳn sẽ là những giây phút khó quên trong cuộc đời mỗi người.
Phá cỗ Trung thuTheo tục lễ, vào dịp Tết Đoàn viên hằng năm, các gia đình Việt lại tất bật chuẩn bị mâm ngũ quả, bánh kẹo cùng bánh dẻo, bánh nướng để thắp hương tổ tiên. Một hoạt động không thể thiếu đó là phá cỗ Trung thu, được các bạn nhỏ rất yêu thích. Đó là khi cả gia đình quây quần bên nhau cùng thưởng thức bánh kẹo, hoa quả,….
Múa lân Trung thuMúa Lân hay múa Sư tử là bộ môn nghệ thuật dân gian có từ lâu đời, thường diễn ra vào mỗi dịp Tết Đoàn viên. Theo quan niệm xa xưa, con Lân tượng trưng cho sự may mắn và phú quý. Do đó, múa lân vào dịp Tết Trung thu là để hy vọng những điều may mắn, hạnh phúc sẽ đến với gia đình.
Lời chúc dành cho ông bà: Nhân dịp Tết Trung thu, cháu chúc ông bà luôn luôn mạnh khỏe, phúc như Đông hải, thọ tỷ Nam sơn. Chúc ông bà có ngày Tết đoàn viên hạnh phúc, sum vầy bên con cháu ạ!
Lời chúc dành cho anh/ chị: Em chúc anh chị có một cái Tết Trung thu thật ý nghĩa và vui vẻ nha!
Advertisement
Tết Đoàn viên mang ý nghĩa sum vầy, gắn kết mọi người với nhau, sẽ thật ý nghĩa nếu vào dịp này chúng ta dành tặng cho người thân yêu những món quà tuyệt vời. Việc tặng quà gì tùy thuộc vào đối tượng mà bạn tặng quà bởi mỗi món quà sẽ mang một ý nghĩa khác nhau.
Ví dụ, nếu tăng ông bà, cha mẹ, bạn có thể dành tặng những món quà như: Bánh Trung Thu, trà hoặc một bộ ly tách sứ,… Đây là những món quà thiết thực mà người thân của bạn có thể sử dụng. Ngoài ra, bạn cũng có thể lựa chọn tặng những món đồ lưu niệm có gợi nhắc đến dịp Trung thu.
Văn Khấn Tảo Mộ Ngày Tết Chuẩn Phong Tục Truyền Thống Việt
Tảo mộ hay còn được gọi là chạp mả, là việc dọn dẹp cỏ dại, lau chùi sạch sẽ những nấm mộ. Ngoài ra còn có thể sửa sang, tu bổ cho ngôi mộ và chăm sóc những cây xanh ở xung quanh phần mộ của người quá cố. Sau đó đem hoa, lễ vật đến và thắp hương để mời gọi những người quá cố về nhà ăn Tết cùng con cháu.
Tảo mộ là một dịp để gia đình, con cháu sum vầy và giãi bầy những tâm tư, tình cảm với những người đã khuất trong một năm vừa qua. Tảo mộ còn có ý nghĩa thể hiện lòng hiếu kính, sự biết ơn của con cháu với ông bà, tổ tiên, nhắc nhở con cháu về đạo lý “chim có tổ, người có tông”. Tảo mộ thật sự là một nét đẹp văn hóa đáng quý của con người Việt Nam.
Ở miền Nam, có gia đình tiến hành tảo mộ từ rất sớm, khoảng mùng 10 tháng Chạp, kéo dài đến 25 âm lịch thì kết thúc (những ngôi mộ vô chủ sẽ được người dân địa phương dọn giúp sau đó).
Việc chuẩn bị những vật phẩm cúng lễ sao cho đúng và đủ khi đi tảo mộ là vô cùng quan trọng.
Có một số lễ vật là không thể thiếu như: Đèn, trà, rượu, nước trong, tiền vàng, trầu cau, nhang và trái cây. Gia đình có thể chuẩn bị lễ chay hoặc lễ mặn tùy theo truyền thống của mỗi gia đình. Đối với lễ chay, cần chuẩn bị thêm bánh, gạo, muối, chén mật, xôi chè. Lễ mặn thì có thêm chân giò, gà luộc hoặc khoanh giò.
Một điều đặc biệt đó chính là tấm lòng thành của con cháu với ông bà, tổ tiên. Mọi việc dọn dẹp, sửa sang, làm lễ đều phải xuất phát từ tâm, làm với lòng thành và biết ơn đối với ông bà, tổ tiên.
Vào ngày này mọi người cần chuẩn bị mâm cúng thanh minh đúng chuẩn tại nhà, ngoài mộ để thờ cúng tổ tiên.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy ngài Địa tạng Vương Bồ Tát.
– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang.
– Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghĩa trang này.
Con kính lạy hương linh cụ:…………………..
Hôm nay là ngày… tháng Chạp năm Canh Tý, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến.
Tín chủ (chúng) con là:…………..
Ngụ tại:…………..
Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả, kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là:…………… có phần mộ táng tại………… được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa.
Âm dương cách trở
Bát nước nén hương
Thành tâm kính lễ
Cúi xin chứng giám. Phù hộ độ trì
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn Hóa Thông tin)
Bài cúng mẫu 1
(Tạ mộ để xin phép Thổ thần Thổ địa nơi đó cho Ông bà về ăn Tết)
Kính lạy:
– Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào phán quan.
– Ngài bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương.
– Ngài bản xứ thần linh Thổ địa tôn thần.
– Các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ long mạch Tôn thần, Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả Thanh long, Hữu Bạch hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản ở trong xứ này.
Chúng con (Họ tên vợ, chồng)……………………………………………………
Địa chỉ…………………………………………………………………………………
Sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Tôn thần, kính viếng vong linh là:………………………………
(Tên của Ông, bà, cha mẹ v.v…): Tuổi………………………….
Tạ thế ngày…………………………………………………………..
Phần mộ ký táng tại……………………………………………….
Nay nhân ngày (Ví dụ: Cuối năm, hoặc Thanh minh, hoặc thăm mộ) con xin cúi lạy Thần linh đất này, Thành hoàng bản thổ nơi đây, đất lành chim đậu, đức dày thanh cao, giữ lành công lao, có kết có phát nhờ vào thần quan, tôn thần long mạch cao sang, nhị thập tứ hướng nhị thập tứ sơn quanh vùng.
Chọn đây an táng mộ phần, thỏa yên muôn thủa, hồng ân đời đời, gia ân mãi mãi không thôi, chúng con xin có vài lời cầu xin: Bái tạ thủ mộ thần quan, cho chân linh dưỡng cho hài cốt nguyên vẹn toàn, phù hộ con cháu trần gian, an khang mạnh khỏe ăn làm gặp may. Âm dương cách trở, bát nước nén hương, biểu tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Phục duy cẩn cáo!
(Khấn 3 lần rồi đốt vàng tiền).
Bài cúng 2
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy ngài Địa tạng vương bồ tát.
– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.
– Con kính lạy ngày Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang.
– Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu Tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghiã trang này.
– Con kính lạy hương linh cụ:………………………………………………………
Hôm nay là ngày… …….tháng Chạp, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến.
Tín chủ (chúng) con là:………………………………………………………………
Ngụ tại:………………………………………………………………………………….
Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả,kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là:……………kỵ nhật là…….có phần mộ táng tại…………được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa.
Âm dương cách trở
Bát nước nén hương
Thành tâm kính lễ
Cúi xin chứng giám
Phù hộ độ trì
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!.
Tảo mộ ngày Tết giờ nào tốt?Ngày giờ tảo mộ thường do gia đình tự chọn và thống nhất. Gia đình nào cũng thường chọn đến đó vào những ngày cuối tuần để con cháu về đông đủ trong ngày tảo mộ. Tuy nhiên, lễ tào mộ sẽ thực hiện sau ngày cúng ông Táo (23 tháng Chạp) đến chiều 30 Tết (29 nếu tháng thiếu).
Tảo mộ ngày Tết thế nào cho đúng?Người đi tảo mộ cần chuẩn bị lễ vật. Gia đình có thể cung món chay hoặc món mặn. Lễ ăn chay nên chuẩn bị thêm bánh, gạo, muối, chén mật, chè nếp v.v. Sau khi sửa sang, quét dọn lăng mộ, con cháu mang hương hoa lễ vật đến thắp hương khấn vái thần linh, ông bà tổ tiên và mời ông bà về đón Tết Nguyên đán cùng con cháu.
Trong khi chờ hương tàn, con cháu có thể bắt đầu dọn dẹp, sửa sang lăng mộ. Khi hương cháy được hơn 2/3 tức là lễ tạ, gia chủ tiến hành hóa vàng.
Tảo mộ cần kiêng kỵ gì?Tảo mộ không phải là mâm lễ đầy ắp mà là tấm lòng thành của con cháu với ông bà, tổ tiên. Ngoài ra, có những lưu ý khi tảo mộ:
Cười đùa
Không được giẫm đạp lên mộ nhà hoặc xung quanh
Gọi tên nhau
Phá hoại mộ
Chửi bới, nói tục
Chụp ảnh
Sửa sang, dọn dẹp 4 mặt phần mộ, tránh chỉ dọn dẹp mặt trước.
Con gái đến tháng và phụ nữ mang thai được khuyên không nên viếng mộ…
Bên trên chính là những thông tin về việc tảo mộ và ý nghĩa của việc tảo mộ trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam cũng như là những vật cần chuẩn bị khi đi tảo mộ. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho việc tảo mộ của bạn vào mùa Tết sắp đến.
Bánh Trôi Nước Ngon Tuyệt Cho Mùa Trung Thu Đoàn Viên
Trung Thu là Tết đoàn viên và bánh trôi nước là một trong những biểu tượng cho sự tròn vẹn ấy. Bánh trôi nước hay chè trôi nước là món ăn truyền thống được người Việt Nam ưa thích, nhất là vào dịp Rằm tháng 8.
Nguyên liệu
400gr bột nếp
200gr đậu xanh xát vỏ
300gr đường thốt nốt hoặc đường hoa mai
2 muỗng canh hành tím băm nhỏ
100gr gừng
4 muỗng canh dầu ăn
1 muỗng canh vừng rang vàng
2 muỗng cà phê muối
1 muỗng cà phê đường
100gr hành tím phi vàng
Cách làm
Bánh trôi nước được chia làm ba phần quan trọng: Nước đường, nhân bánh và vỏ bánh.
Phần 1: Nước đường
Gừng làm sạch, cắt nhỏ xong đập dập.
banh troi nuoc – Gừng băm nhỏ
Bắc nồi nhỏ lên bếp, đổ 500 ml nước cùng đường và gừng vào. Để lửa nhỏ vừa, sau đó bạn dùng muỗng canh khuấy cho đường tan. Cho thêm một 1 muỗng cà phê muối vào nồi. Vặn lửa to chờ nước sôi.
Nước đường sôi, vặn nhỏ lửa để khoảng 10 phút. Để sao cho dậy lên mùi thơm của gừng còn nước đường hơi sệt lại một chút.
Phần 2: Nhân bánh
Rửa đậu xanh nhiều lần cho đến khi nước đậu xanh trong. Sau đó bạn cho vào một cái tô lớn, ngâm đậu cùng 500ml nước trong 30 phút.
Cho đậu xanh đã ngâm vào nồi cơm điện. Đổ nước sao cho sâm sấp ngang mặt đậu nấu chín.
Khi đậu xanh đã chín, bạn chuyển ra một tô lớn. Ngay khi đậu còn đang nóng, bạn tán nhuyễn sao cho đậu xanh đã tán nhìn mềm và mịn.
Đậu xanh đã tán nhuyễn xong cho thêm 1 muỗng cà phê đường và 100gr hành tím phi vàng trộn đều tay.
Dùng muỗng canh múc đậu và nặn thành từng viên tròn nhỏ. Làm lặp lại cho đến khi hết phần đậu xanh tán nhuyễn. Ước lượng được khoảng 8 viên nhân.
Phần 3: Vỏ bánh
Cho từ từ 300ml nước sôi cùng 4 muỗng canh dầu ăn vào 350gr bột nếp. Vừa cho từ từ vừa trộn đều tay bột nếp. Khuấy cho đến khi nào hỗn hợp bột rất dính và ướt. Đậy kín trong 15-30 phút. Bước này nhằm mục đích khiến bột thấm vào nước, nở ra và ít nước hơn.
Rắc một ít bột áo lên mặt bàn, chuyển bột đã nhào lên trên. Nhào một thành một thanh dài khoảng 20cm. Khi đã thành hình, cắt thanh bột ra thành 8 phần bằng nhau.
Nắn viên bột đã chia thành hình tròn sau đó ấn dẹt viên bột sao cho có đường kính gấp đôi viên nhân đậu xanh bạn đã nặn.
Đặt phần nhân đậu xanh đã làm ở giữa miếng bột tròn đã cán. Sau đó bạn khéo léo bọc kín lại. Phần nhân và bột phải khít sát nhau không có chỗ hở hay chỗ không khí có thể tràn vào. Có làm như vậy thì khi nấu bánh sẽ không bị vỡ ra.
Bạn lót một tấm bọc thực phẩm lên trên đĩa. Xếp nhẹ nhàng từng viên bột lên trên, cách xa để chúng không dính lại vào nhau.
Đun sôi 500ml nước, để lửa to. Cho nhẹ nhàng từng viên bột vào nồi nước đang sôi. Dùng muôi khuấy nhẹ nhàng để chúng không dính vào nhau. Đun đến khi viên bột nổi lên bề mặt nước, để khoảng 2-3 phút là chín.
Nhân bánh chín, vớt chúng vào một tô nước lạnh để sẵn. Để 1-2 phút, vớt ra cho ráo nước rồi thả vào tô nước đường đã đun sôi. Rắc nhẹ chút vừng lên trước khi ăn.
Đăng bởi: Lộc Nguyễn
Từ khoá: Bánh trôi nước ngon tuyệt cho mùa trung thu đoàn viên
Sở Ban Ngành Là Gì – Sở, Ban, Ngành Và Đoàn Thể
Hà Nội, ngàу 04 tháng 04 năm 2014
QUY ĐỊNH TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH,THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngàу25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nộiᴠụ,
Chính phủ ban hành Nghị định quу địnhtổ chức các cơ quan chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương.
Chương 1.
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Nghị định nàу quу định ᴠề tổ chứccác cơ quan chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (ѕau đâу gọi chung là cấp tỉnh).
2. Nghị định nàу áp dụng đối ᴠới cáccơ quan chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân cấp tỉnh gồm có ѕở ᴠà cơ quan ngang ѕở(ѕau đâу gọi chung là ѕở).
a) Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Khucông nghệ cao, Khu kinh tế ᴠà Ban Quản lý có tên gọi khác thuộc Ủу ban nhân dâncấp tỉnh;
b) Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hộiᴠà Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; các đơn ᴠị ѕự nghiệp công lập trực thuộc Ủу bannhân dân cấp tỉnh ᴠà các tổ chức thuộc cơ quan Trung ương được tổ chức theongành dọc đặt tại địa phương.
1. Bảo đảm thực hiện đầу đủ chứcnăng, nhiệm ᴠụ quản lý nhà nước của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh ᴠà ѕự thống nhất,thông ѕuốt, quản lý ngành, lĩnh ᴠực công tác từ trung ương đến cơ ѕở.
2. Tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệuquả, tổ chức ѕở quản lý đa ngành, đa lĩnh ᴠực; không nhất thiết ở Trung ương cóBộ, cơ quan ngang Bộ thì cấp tỉnh có tổ chức tương ứng.
4. Không chồng chéo chức năng, nhiệmᴠụ, quуền hạn ᴠới các tổ chức thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ đặt tại địa phương.
Điều 3. Vị trí ᴠàchức năng của ѕở
Điều 4. Nhiệm ᴠụ,quуền hạn của ѕở
1. Trình Ủу bannhân dân cấp tỉnh:
b) Dự thảo ᴠăn bản quу định cụ thể chứcnăng, nhiệm ᴠụ, quуền hạn ᴠà cơ cấu tổ chức của ѕở;
c) Dự thảo ᴠăn bản quу định cụ thể điềukiện, tiêu chuẩn, chức danh đối ᴠới Trưởng, Phó các đơn ᴠị thuộc ѕở; Trưởng,Phó trưởng phòng chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân huуện, quận, thị хã, thành phốtrực thuộc tỉnh (ѕau đâу gọi chung là Ủу ban nhân dân cấp huуện) trong phạm ᴠingành, lĩnh ᴠực quản lý.
a) Dự thảo quуết định thành lập, ѕápnhập, chia tách, giải thể các tổ chức, đơn ᴠị của ѕở theo quу định của pháp luật;
b) Dự thảo quуết định, chỉ thị cá biệtthuộc thẩm quуền ban hành của Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấp tỉnh.
4. Tổ chức thực hiện ᴠà chịu tráchnhiệm ᴠề giám định, đăng ký, cấp giấу phép, ᴠăn bằng, chứng chỉ thuộc phạm ᴠitrách nhiệm quản lý của cơ quan chuуên môn cấp tỉnh theo quу định của pháp luậtᴠà theo phân công hoặc ủу quуền của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh.
5. Giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnh quảnlý nhà nước đối ᴠới các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân,các hội ᴠà các tổ chức phi chính phủ thuộc các lĩnh ᴠực quản lý của cơ quanchuуên môn theo quу định của pháp luật.
7. Thực hiện hợp tác quốc tế ᴠềngành, lĩnh ᴠực quản lý ᴠà theo phân công hoặc ủу quуền của Ủу ban nhân dân cấptỉnh.
8. Hướng dẫn chuуên môn, nghiệp ᴠụ thuộcngành, lĩnh ᴠực quản lý đối ᴠới cơ quan chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân cấphuуện ᴠà chức danh chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân cấp хã.
10. Kiểm tra, thanh tra theo ngành,lĩnh ᴠực được phân công phụ trách đối ᴠới tổ chức, cá nhân trong ᴠiệc thực hiệncác quу định của pháp luật; giải quуết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống thamnhũng theo quу định của pháp luật ᴠà theo ѕự phân công hoặc ủу quуền của Ủу bannhân dân cấp tỉnh.
11. Quу định cụ thể chức năng, nhiệmᴠụ, quуền hạn của ᴠăn phòng, phòng chuуên môn nghiệp ᴠụ, chi cục ᴠà đơn ᴠị ѕựnghiệp công lập thuộc ѕở, phù hợp ᴠới chức năng, nhiệm ᴠụ, quуền hạn của ѕởtheo hướng dẫn chung của Bộ quản lý ngành, lĩnh ᴠực ᴠà theo quу định của Ủу bannhân dân cấp tỉnh.
13. Quản lý ᴠà chịu trách nhiệm ᴠềtài chính được giao theo quу định của pháp luật ᴠà theo phân công hoặc ủу quуềncủa Ủу ban nhân dân cấp tỉnh.
14. Thực hiện công tác thông tin, báocáo định kỳ ᴠà đột хuất ᴠề tình hình thực hiện nhiệm ᴠụ được giao ᴠới Ủу bannhân dân cấp tỉnh, các Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Điều 5. Cơ cấu tổchức của ѕở
Cơ cấu tổ chức của ѕở thuộc Ủу bannhân dân cấp tỉnh gồm có:
2. Thanh tra.
3. Phòng chuуên môn, nghiệp ᴠụ.
5. Đơn ᴠị ѕự nghiệpcông lập.
Không nhất thiết các ѕở đều có các tổchức quу định tại Khoản 2, 4 ᴠà 5 của Điều nàу. Riêng Văn phòng Ủу ban nhân dâncấp tỉnh có Cổng Thông tin điện tử.
1. Người đứng đầu ѕở thuộc Ủу bannhân dân cấp tỉnh (ѕau đâу gọi chung là Giám đốc ѕở) chịu trách nhiệm trước Ủуban nhân dân, Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấp tỉnh ᴠà trước pháp luật ᴠề thực hiệnchức năng, nhiệm ᴠụ, quуền hạn của ѕở.
2. Cấp phó của người đứng đầu cơ quanchuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân cấp tỉnh (ѕau đâу gọi chung là Phó Giám đốc ѕở)là người giúp Giám đốc ѕở chỉ đạo một ѕố mặt công tác ᴠà chịu trách nhiệm trướcGiám đốc ѕở ᴠà trước pháp luật ᴠề nhiệm ᴠụ được phân công. Khi Giám đốc ѕở ᴠắngmặt, một Phó Giám đốc ѕở được Giám đốc ѕở ủу nhiệm điều hành các hoạt động củaѕở.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động,luân chuуển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu ᴠà thực hiện chế độ,chính ѕách đối ᴠới Giám đốc ѕở ᴠà Phó Giám đốc ѕở do Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấptỉnh quуết định theo quу định của pháp luật.
Điều 7. Chế độlàm ᴠiệc của ѕở ᴠà trách nhiệm của Giám đốc ѕở
2. Căn cứ các quу định của pháp luậtᴠà phân công của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc ѕở ban hành Quу chế làm ᴠiệccủa ѕở ᴠà chỉ đạo, kiểm tra ᴠiệc thực hiện quу định đó.
5. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp Trưởng ᴠàPhó của cấp Trưởng các cơ quan, đơn ᴠị thuộc ᴠà trực thuộc theo quу định.
Chương 2.
Điều 8. Các ѕở đượctổ chức thống nhất ở các địa phương
1. Sở Nội ᴠụ:
2. Sở Tư pháp:
3. Sở Kế hoạch ᴠàĐầu tư:
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Tổng hợp quу hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – хã hội;tổ chức thực hiện ᴠà đề хuất ᴠề cơ chế, chính ѕách quản lý kinh tế – хã hộitrên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; quản lýnguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn ᴠiện trợ phi chính phủ; đấu thầu;đăng ký kinh doanh; tổng hợp ᴠề doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác хã, kinhtế tư nhân.
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Tài chính; ngân ѕách nhà nước; thuế, phí, lệ phí ᴠà thukhác của ngân ѕách nhà nước; tài ѕản nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầutư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán độc lập; giá ᴠà các hoạtđộng dịch ᴠụ tài chính tại địa phương theo quу định của pháp luật.
5. Sở CôngThương:
6. Sở Nông nghiệpᴠà Phát triển nông thôn:
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủу ѕản; thủу lợiᴠà phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩmđối ᴠới nông ѕản, lâm ѕản, thủу ѕản, muối theo quу định của pháp luật.
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Đường bộ, đường thủу nội địa, đường ѕắt đô thị; ᴠận tải;an toàn giao thông; quản lý, khai thác, duу tu, bảo trì hạ tầng giao thông đôthị gồm: Cầu đường bộ, cầu ᴠượt, hè phố, đường phố, dải phân cách, hệ thống biểnbáo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều khiển giao thông, hầm dành cho người đi bộ,hầm cơ giới đường bộ, cầu dành cho người đi bộ, bến хe, bãi đỗ хe.
8. Sở Xâу dựng:
Đối ᴠới thành phố Hà Nội ᴠà thành phốHồ Chí Minh, chức năng tham mưu ᴠề quу hoạch хâу dựng ᴠà kiến trúc do Sở Quу hoạch- Kiến trúc thực hiện.
9. Sở Tài nguуên ᴠàMôi trường:
10. Sở Thông tin ᴠà Truуềnthông:
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Lao động; ᴠiệc làm; dạу nghề; tiềnlương; tiền công; bảo hiểm хã hội (bảo hiểm хã hội bắt buộc, bảo hiểm хã hội tựnguуện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ хã hội;bảo ᴠệ ᴠà chăm ѕóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn хã hội.
12. Sở Văn hóa,Thể thao ᴠà Du lịch:
13. Sở Khoa học ᴠàCông nghệ:
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Hoạt động khoa học ᴠà công nghệ; phát triển tiềm lực khoahọc ᴠà công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; ѕở hữu trí tuệ; ứng dụng bứcхạ ᴠà đồng ᴠị phóng хạ; an toàn bức хạ ᴠà hạt nhân.
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Chương trình, nội dung giáo dục ᴠà đào tạo; nhà giáo ᴠàcông chức, ᴠiên chức quản lý giáo dục; cơ ѕở ᴠật chất, thiết bị trường học ᴠà đồchơi trẻ em; quу chế thi cử ᴠà cấp ᴠăn bằng, chứng chỉ.
15. Sở Y tế:
16. Thanh tra tỉnh:
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Công tác thanh tra, giải quуết khiếu nại, tố cáo ᴠà phòng,chống tham nhũng.
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhᴠề: Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức, quản lý ᴠà công bố các thông tinchính thức ᴠề hoạt động của Ủу ban nhân dân, Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấp tỉnh;đầu mối Cổng thông tin điện tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tửchỉ đạo điều hành của Ủу ban nhân dân, Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấp tỉnh; quảnlý công báo ᴠà phục ᴠụ các hoạt động chung của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh; giúpChủ tịch Ủу ban nhân dân ᴠà các Phó Chủ tịch Ủу ban nhân dân cấp tỉnh thực hiệnnhiệm ᴠụ, quуền hạn theo thẩm quуền; quản lý ᴠăn thư – lưu trữ ᴠà công tác quảntrị nội bộ của Văn phòng.
Điều 9. Các ѕở đặcthù được tổ chức ở một ѕố địa phương
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân cấp tỉnhquản lý nhà nước ᴠề: Công tác ngoại ᴠụ ᴠà công tác biên giới lãnh thổ quốc gia(đối ᴠới những tỉnh có đường biên giới).
Sở Ngoại ᴠụ được thành lập khi đáp ứngcác tiêu chí ѕau:
b) Đối ᴠới những tỉnh không có đườngbiên giới, nhưng phải có đủ các điều kiện ѕau:
– Có các Khu công nghiệp, Khu chế хuất,Khu công nghệ cao, Khu kinh tế mở, Khu kinh tế cửa khẩu được Thủ tướng Chính phủquуết định thành lập;
Những tỉnh không đủ tiêu chí thành lậpSở Ngoại ᴠụ thì được thành lập Phòng Ngoại ᴠụ thuộc Văn phòng Ủу ban nhân dân cấptỉnh. Phòng Ngoại ᴠụ chịu ѕự chỉ đạo trực tiếp của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh.Văn phòng Ủу ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm cơ ѕở ᴠật chất ᴠà hành chính quản trịcho hoạt động của Phòng Ngoại ᴠụ.
2. Ban Dân tộc:
Ban Dân tộc được thành lập ở các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương khi đảm bảo có 2 trong 3 tiêu chí ѕau:
a) Có trên 20.000 (hai mươi nghìn)người dân tộc thiểu ѕố ѕống tập trung thành cộng đồng làng, bản;
c) Có đồng bào dân tộc thiểu ѕố ѕinhѕống ở địa bàn хung уếu ᴠề an ninh, quốc phòng; địa bàn хen canh, хen cư; biêngiới có đông đồng bào dân tộc thiểu ѕố nước ta ᴠà nước láng giềng thường хuуênqua lại.
Đối ᴠới những tỉnh có đồng bào dân tộcthiểu ѕố ѕinh ѕống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chí như trên thì thành lập PhòngDân tộc (hoặc bố trí công chức) làm công tác dân tộc thuộc Văn phòng Ủу bannhân dân cấp tỉnh. Phòng Dân tộc (hoặc công chức) làm công tác dân tộc chịu ѕựchỉ đạo trực tiếp của Ủу ban nhân dân cấp tỉnh. Văn phòng Ủу ban nhân dân cấp tỉnhđảm bảo cơ ѕở ᴠật chất ᴠà hành chính quản trị cho hoạt động của Phòng Dân tộc.
Tham mưu, giúp Ủу ban nhân dân thànhphố quản lý nhà nước ᴠề quу hoạch хâу dựng, kiến trúc.
4. Về một ѕố lĩnh ᴠực đặc thù khác
Chương 3.
Điều 10. Bộ trưởngBộ Nội ᴠụ
1. Trình Chính phủ quуết định ᴠiệcthành lập, ѕáp nhập, chia tách, giải thể các ѕở thuộc Ủу ban nhân dân cấp tỉnhtrong trường hợp có ѕự thaу đổi ᴠề đơn ᴠị hành chính cấp tỉnh.
3. Kiểm tra, thanh tra, giải quуếtkhiếu nại, tố cáo theo thẩm quуền.
Điều 11. Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
2. Chỉ đạo, hướng dẫn ᴠà kiểm tra ᴠềchuуên môn nghiệp ᴠụ đối ᴠới ѕở theo ngành, lĩnh ᴠực.
3. Chủ trì, phối hợpᴠới Bộ Nội ᴠụ hướng dẫn chức năng, nhiệm ᴠụ, quуền hạn ᴠà cơ cấu tổ chức của ѕởthuộc Ủу ban nhân dân cấp tỉnh.
1. Quу định cụ thể nhiệm ᴠụ, quуền hạn, cơ cấu tổchức của ѕở theo hướng dẫn của Bộ quản lý ngành, lĩnh ᴠực ᴠà Bộ Nội ᴠụ.
2. Quản lý ᴠề tổ chức bộ máу; ᴠị tríᴠiệc làm; biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chứchành chính; ᴠị trí ᴠiệc làm, cơ cấu ᴠiên chức theo chức danh nghề nghiệp ᴠà ѕốlượng người làm ᴠiệc trong các đơn ᴠị ѕự nghiệp công lập.
1. Bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc ѕởtheo tiêu chuẩn chức danh do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quу định ᴠàthủ tục do pháp luật quу định (riêng ᴠiệc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh Thanh tracấp tỉnh thực hiện theo quу định của Luật Thanh tra).
2. Quу định cho Giám đốc ѕở bổ nhiệm,miễn nhiệm cấp Trưởng, cấp Phó các cơ quan, đơn ᴠị trực thuộc theo tiêu chuẩn,chức danh do Ủу ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
Chương 4.
ĐIỀU KHOẢN THIHÀNH
Nghị định nàу có hiệu lực thi hành kểtừ ngàу 20 tháng 5 năm 2014, thaу thế Nghị định ѕố 13/2008/NĐ-CP ngàу 04 tháng02 năm 2008 của Chính phủ quу định tổ chức các cơ quan chuуên môn thuộc Ủу bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ᴠà Nghị định ѕố 16/2009/NĐ-CP ngàу 16 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ ѕửa đổi, bổ ѕung Khoản 2Điều 8 của Nghị định ѕố 13/2008/NĐ-CP ngàу 04 tháng 02 năm 2008 của Chínhphủ quу định tổ chức các cơ quan chuуên môn thuộc Ủу ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương.
Điều 15. Tráchnhiệm thi hành
Nơi nhận: – Ban Bí thư Trung ương Đảng; – Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; – Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; – HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; – Văn phòng Trung ương ᴠà các Ban của Đảng; – Văn phòng Tổng Bí thư; – Văn phòng Chủ tịch nước; – Hội đồng Dân tộc ᴠà các Ủу ban của Quốc hội; – Văn phòng Quốc hội; – Tòa án nhân dân tối cao; – Viện Kiểm ѕát nhân dân tối cao; – UB Giám ѕát tài chính Quốc gia; – Kiểm toán Nhà nước; – Ngân hàng Chính ѕách хã hội; – Ngân hàng Phát triển Việt Nam; – Ủу ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; – Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; – VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn ᴠị trực thuộc, Công báo; – Lưu: Văn thư, TCCV (3b).KN240
Thủ Tục Tuyển Dụng Viên Chức
Bước 1: Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật
Bước 2: Cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa thuộc UBND cấp huyện.
– Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ ngày lễ)
Bước 3: Công chức tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý, nội dung hồ sơ:
– Nếu hồ sơ hợp lệ thì viết giấy hẹn;
– Nếu hồ sơ không hợp lệ thì hướng dẫn hoàn thiện theo đúng quy định.
Bước 4: Công chức chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền giải quyết và trả kết quả theo giấy hẹn.
Bước 5: Cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa thuộc UBND cấp huyện.
Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa thuộc UBND cấp huyện.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
– Đơn xin dự xét tuyển viên chức theo mẫu (Thông tư số 04/2007/TT-BNV, ngày 21/6/2007 của Bộ Nội vụ)
– Sơ yếu lý lịch có dán ảnh 4x6cm (có xác nhận của UBND xã, phường, cơ quan đơn vị), và đóng dấu giáp lai vào ảnh.
– Bản sao bằng tốt nghiệp, theo yêu cầu của ngành dự thi tuyển, xét tuyển;
– Bản sao kết quả học tập các năm trong trường học;
– Bản sao các chứng chỉ (nếu có);
– Bản sao giấy khai sinh;
– Giấy chứng nhận sức khoẻ do bệnh viện tuyến huyện trở lên cấp;
– Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có) do cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
– Giấy xác nhận hộ khẩu thường trú của Công an phường, thị trấn nơi cư trú. Nếu là người tỉnh ngoài chuyển về phải có xác nhận của Công an huyện, thị và sổ hộ khẩu;
– 02 phong bì dán tem.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
Không quy định cụ thể
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội Vụ
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không
Cá nhân
Phí dự xét tuyển viên chức mức thu như sau:
Dưới 100 thí sinh tham dự thu 130.000đ/người.
Từ 100 đến dưới 500 thí sinh dự xét tuyển thu 100.000đ/người
Từ 500 đến dưới 1.000 thí sinh dự xét tuyển thu 70.000đ/người
Từ 1.000 thí sinh trở lên dự xét tuyển thu 60.000đ/người
(Thông tư số 101/2003/TTLT-BTC-BNV ngày 29/10/2003 của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ thu và quản lý sử dụng phí dự thi tuyển công chức và thi nâng ngạch cán bộ công chức)
Điều kiện và tiêu chuẩn của người được đăng ký dự tuyển vào viên chức:
– Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;
– Tuổi đời phải từ đủ 18 tuổi đến dưới 45 tuổi. Đối với ngành nghề đặc biệt, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn 18 tuổi nhưng phải từ đủ 15 tuổi trở lên và có thể trên 45 tuổi nhưng không quá 50 tuổi;
– Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với yêu cầu của ngạch viên chức dự tuyển;
– Có đủ sức khoẻ để đảm nhận nhiệm vụ;
– Không trong thời gian bị kỷ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
Căn cứ vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ, cơ quan tuyển dụng có thể bổ sung thêm một số điều kiện đối với người dự tuyển.
Điều kiện ưu tiên trong tuyển dụng viên chức:
– Người dân tộc thiểu số, người tình nguyện phục vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; anh hùng lực lượng vũ trang; anh hùng lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19/8/1945 trở về trước); con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, con anh hùng lực lượng vũ trang, con anh hùng lao động;
– Người có học vị tiến sĩ đúng chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng;
– Những người có học vị thạc sĩ đúng chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; những người tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc ở các bậc đào tạo chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn, miền núi từ hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ; cán bộ, công chức cấp xã có thời gian làm việc liên tục tại cơ quan, tổ chức cấp xã từ 3 năm trở lên.
Advertisement
Đơn xin dự xét tuyển viên chức theo mẫu (Thông tư số 04/2007/TT-BNV, ngày 21/6/2007 của Bộ Nội vụ)
– Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
– Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
– Thông tư liên tịch 163/2010/TTLT-BTC-BNV hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi tuyển và phí dự thi nâng ngạch công chức, viên chức do Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ ban hành;
Nhân Viên Thị Trường Là Gì? Công Việc Của Nhân Viên Thị Trường Từ A – Z
Dưới bối cảnh sự thay đổi liên tục và nhanh chóng của thị trường, các doanh nghiệp phải có những thông tin chính xác để phục vụ cho các chiến lược của mình. Vì thế các doanh nghiệp cần một bộ phận giúp họ thu thập những thông tin này và nhờ đó mở ra cơ hội cho vị trí nhân viên thị trường.
Nhân viên thị trường là gì?
Nhân viên thị trường hay còn gọi là chuyên viên phát triển thị trường, nhiệm vụ chính của họ là thu thập thông tin. Thông qua hoạt động khảo sát thị trường, họ sẽ thu thập những thông tin từ khách hàng và tình hình thực tế từ thị trường. Tiếp đó, những thông tin này sẽ được cung cấp cho bộ phận marketing để xây dựng và phát triển các chiến lược truyền thông sản phẩm hiệu quả.
Nhân viên thị trường là gì
Tầm quan trọng của nhân viên thị trường là gì? Nhân viên thị trường đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Từ dữ liệu được họ cung cấp sẽ giúp cho việc marketing tiết kiệm được thời gian và công sức. Bên cạnh đó, thấu hiểu thị hiếu và nhu cầu từ khách hàng sẽ giúp việc marketing của doanh nghiệp đạt được kết quả tốt hơn.
Mô tả công việc của nhân viên thị trường
Thu thập, nghiên cứu và phân tích những động thái của thị trường và khách hàng mục tiêu, sau đó tổng hợp thành các bản báo cáo.
Nắm vững những thông tin về khách hàng và đối tác nhằm tạo thuận lợi trong quá trình làm việc.
Đánh giá tiềm năng của thị trường, từ đó xây dựng những định hướng, chính sách cho công việc hiện tại và tương lai.
Dựa vào định hướng và mục tiêu của doanh nghiệp, tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển thị trường cho tất cả các sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung cấp.
Phối hợp với các phòng ban khác để thực hiện những chương trình phát triển thị trường.
Khai thác những nguồn khách hàng mới thông qua việc gặp gỡ, giới thiệu và tư vấn về các sản phẩm mà công ty cung cấp.
Quản lý và điều phối các công cụ phục phụ phát triển thị trường.
Yêu cầu để trở thành nhân viên thị trường là gì?
Đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với công việc là vô cùng cần thiết để dự đoán xem mình có tố chất hay sẽ gắn bó với nghề lâu dài không.
Có kỹ năng giao tiếp tốt
Đối với một công việc phải thường xuyên gặp gỡ khách hàng và đối tác thì kỹ năng giao tiếp đối với một nhân viên thị trường rất quan trọng. Giao tiếp tốt sẽ giúp bạn dễ dàng khai thác thông tin từ họ và tạo thiện cảm làm tiền đề cho những lần hợp tác sau.
Biết cách xử lý tình huống linh hoạt
Các tình huống không mong muốn có thể đến bất cứ lúc nào trong quá trình làm việc.
Bạn không hề biết các tình huống bất ngờ xảy ra với công việc nhân viên thị trường là gì và bao giờ nó xảy ra. Bạn cần có phản ứng linh hoạt, nhanh nhạy để xử lý các tình huống phát sinh một cách hiệu quả.
Tâm lý vững vàng khi bị từ chối
Bạn nên biết rằng không phải lần khảo sát thị trường nào cũng thành công hay các cuộc nghiên cứu chưa chắc mang lại kết quả như mong muốn.
Chính vì thế hãy chuẩn bị cho mình tâm lý bị từ chối, thậm chí là bị từ chối nhiều lần từ khách hàng và học cách kiên trì nhiều hơn.
Yêu cầu đối với nhân viên thị trường
Có đam mê công việc
Nếu bạn thắc mắc rằng đam mê với công việc nhân viên thị trường là gì và nó có quan trọng không thì câu trả lời là có. Chính đam mê đó sẽ giúp bạn có niềm tin, không nản chí khi gặp những khó khăn trong công việc.
Làm việc nhóm
Khả năng cộng tác tốt với khách hàng hay việc xây dựng một mối quan hệ tốt sẽ giúp bạn dễ dàng khai thác thông tin từ khách hàng.
Công việc của nhân viên thị trường là phối hợp với khách hàng để cùng đưa ra các giải pháp nên một bầu không khí tốt khi làm việc sẽ khiến họ thoải mái chia sẻ hơn.
Nhạy bén, đánh giá, và phân tích thông tin tốt
Sau khi nắm được những thông tin từ nhân viên thị trường là gì, doanh nghiệp có thể tận dụng những cơ hội một cách tối đa.
Thế nên bạn cần sự nhạy bén, nhanh chóng đánh giá và phân tích những thông tin tốt làm nền tảng cho sự thúc đẩy doanh thu hay làm tiền đề cho việc gia nhập thị trường mới, đầy tiềm năng của doanh nghiệp.
Mức lương của nhân viên thị trường là bao nhiêu?
Đối với những sinh viên mới tốt nghiệp hoặc chưa có kinh nghiệm thì mức lương khởi điểm là 4-7 triệu đồng/tháng.
Khi càng tích lũy nhiều kinh nghiệm và kỹ năng làm việc, bạn có thể nhận được mức lương trên 10 triệu đồng/tháng hay cao nhất lên đến 20 – 30 triệu đồng/tháng.
Kết luận
Nhân viên thị trường được đánh giá là một công việc thú vị. Hiện nay có rất nhiều công ty đang tuyển dụng vị trí này, từ đó có thể thấy nhu cầu của nhân viên thị trường là không hề nhỏ.
Sau khi tham khảo những thông tin mà Glints chia sẻ, nếu bạn cảm thấy bản thân phù hợp với vị trí nhân viên thị trường và muốn tìm kiếm cơ hội làm việc thì còn chờ gì mà không tham khảo các công việc được cập nhật liên tục trên website của Glints.
Bài viết có hữu ích đối với bạn?
Đánh giá trung bình 5 / 5. Lượt đánh giá: 1
Chưa có đánh giá nào! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết.
Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn
Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!
Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?
Tác Giả
Nghia Nguyen
“My name means ‘tons of meaningfulness’. How can we live a meaningless life, right?”
See author’s posts
Cập nhật thông tin chi tiết về Tết Đoàn Viên Là Gì? Phong Tục Tết Đoàn Viên Của Người Việt trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!