Bạn đang xem bài viết Sơ Suất Hay Sơ Xuất Từ Nào Đúng Chính Tả Liệu Bạn Có Đang Dùng Sai được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
“Xuất” và “Suất” hai từ này mang ý nghĩa khác nhau. Vậy nên, khi chúng ta dùng sai từ sẽ làm sai lệch ý nghĩa của chúng. Vậy xuất là gì? và suất là gì? Dùng trong trường hợp nào?
Xuất có nghĩa là một động từ mang ý nghĩa là đưa ra, cho ra. Trái nghĩa với nó là từ nhập. Khi dùng từ này với ý nghĩa đưa ra, cho ra ta sẽ dùng từ xuất.
Ví dụ: Xuất hiện (hiện ra), sản xuất (làm ra), xuất trình (trình ra), xuất kho (đưa ra khỏi kho), xuất ngoại (đi ra ngoài, đi ra nước ngoài), xuất giá (đi lấy chồng), đột xuất (bất ngờ, bất chợt), …
Suất là một danh từ, mang ý nghĩa một phần của tổng thể nào đó, là một đơn vị.
Ví dụ: Suất cơm (khẩu phần cơm đã được chia, được quy định từ trước), suất đất (phần đất được chia cho một nhân khẩu hoặc một người), năng suất (chỉ hiệu quả làm việc, lao động)
Sơ suất có ý nghĩa là thiếu sót chưa được hoàn thiện không chú ý dẫn tới sai sót một phần nào đó. Vì vậy cần phải sử dụng “suất” danh từ của tổng thể trong trường hợp này.
Vậy, sơ suất là cách viết đúng chính tả.
Ví dụ về việc sử dụng cụm từ “sơ suất” đúng chính tả:
Vì sơ suất trong công việc, mình đã làm sai báo cáo cho quản lý.
Chỉ vì sơ suất trong tình yêu, mà tôi đã mất cô ấy.
Lỗi sơ suất kỹ thuật, khiến phần mềm bị hack.
Anh ấy đã sơ suất bất cẩn làm mất chiếc ví của mình.
Tránh sơ suất trong thi cử.
Để tránh sự nhầm lẫn giữa “suất” và “xuất” các bạn phải hiểu rõ ý nghĩa của 2 từ đó và dùng đúng lúc đúng chỗ.
Hy vọng qua bài viết sơ suất hay sơ xuất các bạn có thể nắm rõ hơn về ý nghĩa của chúng và không còn sai lệch về ngữ pháp. Mong rằng các bạn không còn gặp khó khăn khi sử dụng “xuất” hay “suất”.
4.5/5 – (2 bình chọn)
Giấu Diếm Hay Giấu Giếm ⚡️ Từ Nào Đúng Chính Tả ?
Thứ nhất, là do cách đọc riêng lẻ của hai chữ cái “gi” và “d” bị sai (phát âm theo tiếng địa phương) cho nên đã dẫn đến việc nhầm lẫn giữa các từ trê.
Thứ hai là do nhiều người vẫn còn chưa phân biệt cũng như hiểu rõ ý nghĩa của từ “giấu” và “dấu” trong các trường hợp khác nhau. Do đó, họ thường sẽ đều mắc sai lầm với các cụm từ này kể cả là trong văn nói hay văn viết.
Dấu: là 1 từ thuộc loại danh từ trong tiếng việt và dùng để chỉ các sự vật hay hiện tượng, khái niệm và con người,… Ví dụ như: con dấu, dấu chân, đóng dấu, dấu hỏi, dấu ngã, dấu chấm, dấu huyền, dấu nặng,…
Diếm: đây là một từ không có ý nghĩa và không có trong từ điển Tiếng Việt.
Vì “Diếm” là một từ không có ý nghĩa nên Dấu diếm cũng là một từ không nằm trong từ điển của Tiếng Việt và từ này hoàn toàn không có ý nghĩa.
Giấu: là 1 từ thuộc loại động từ trong tiếng việt, nó dùng để chỉ 1 hành động có ý nghĩa là để vào nơi kín đáo để cho người ta không thể nhìn thấy hay không thể tìm ra được, hoặc là giữ kín và không muốn cho ai biết.
Ví dụ: Che giấu, Cất giấu,…
Tương tự thì từ “Diếm” là một từ không có trong từ điển Tiếng Việt và không có ý nghĩa.
Chính vì thế nên từ “Giấu diếm” cũng là một từ không nằm trong từ điển Tiếng Việt và cũng hoàn toàn không có ý nghĩa.
Tương tự thì Dấu là 1 danh từ dùng để chỉ các sự vật hiện tượng, khái niệm và con người như là con dấu, dấu chân, dấu chấm, dấu hỏi, đóng dấu, dấu ngã, dấu huyền, dấu nặng,…
Giếm: là từ được dùng để chỉ những việc mờ ám và không rõ ràng.
Theo phân tích trên thì “Dấu giếm” cũng là một từ sai chính tả và không có trong từ điển Tiếng Việt và đương nhiên là hoàn toàn không hề có ý nghĩa.
Tương tự như cách phân tích ở trên thì Giấu giếm là một động từ và được ghép bởi một động từ có nghĩa và 1 từ giúp bổ trợ cho động từ chính.
Giấu giếm có nghĩa là việc che giấu và không cho người khác biết về một việc làm hay một sự vật hiện tượng nào đó. Từ này thường được sử dụng trong những trường hợp xấu và không tốt.
Ví dụ: Trong phiên tòa, bị cáo A đã cố tình giấu giếm những tình tiết mà gây bất lợi cho hắn.
Từ đồng nghĩa với Giấu giếm: Che giấu.
Kết luận của câu hỏi này chính là: Giấu giếm là từ đúng chính tả!
Một số ví dụ về cách phân biệt để có thể viết đúng chính tả khi dùng các từ Dấu hay Giấu:
Dấu diếm hay Giấu diếm? Dấu giếm hay Giấu giếm? Đáp án đúng là: Giấu Giếm.
Dấu dốt hay Giấu dốt? Dấu giốt hay Giấu giốt?Đáp án đúng là: Giấu dốt.
+ Cấu giấu: là hành động che giấu đi thông tin hoặc sự vật hiện tượng.
Cách Thử Đường Huyết Tại Nhà Chính Xác Liệu Bạn Đã Biết?
Bệnh đái tháo đường là gì?
Khi mắc bệnh đái tháo đường, cơ thể không sử dụng được glucose sẽ gây tích lũy chất này trong máu. Điều này dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, tế bào thần kinh và hệ thống động mạch là hai bộ phận bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Phân loại bệnh tiểu đườngCùng tìm hiểu các loại bệnh tiểu đường để biết cách thử đường huyết tại nhà chính xác, phù hợp. Có 3 loại tiểu đường chính, đó là:
Tiểu đường type 1: Thường xuất hiện ở trẻ em, nguyên nhân do cơ thể không sản xuất đủ insulin
Tiểu đường thai kỳ: thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, và kết thúc sau khi sinh con
Những nguy cơ của bệnh tiểu đườngKhi mắc bệnh, người bệnh cần phải thận trọng theo dõi và điều trị kịp thời. Căn bệnh này rất dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:
Đột quỵ.
Nhồi máu cơ tim.
Mù lòa.
Suy thận.
Hoại tử bà chân.
Bệnh thần kinh ngoại biên.
Rối loạn cương dương.
Bệnh Alzeimer’s.
Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, hay bị tỉnh giấc lúc nửa đêm.
Tiểu nhiều, thường xuyên khát nước.
Luôn có cảm giác đói.
Sụt cân đột ngột mà không rõ lý do.
Nếu có vết thương trên cơ thể thì rất lâu lành. Đặc biệt nếu không may bị nhiễm trùng, xước, thâm tím, nếu thấy vết thương lâu lành hơn bình thường rất có thể đó là dấu hiệu bệnh tiểu đường.
Da có cảm giác ngứa, bị khô hoặc tuần hoàn kém.
Mắc các bệnh về mắt, mắt nhìn mờ.
Đau hoặc ngứa ở bàn tay, bàn chân không rõ nguyên nhân.
Các phương pháp xét nghiệm giúp bạn phát hiện bệnh tiểu đường bao gồm: Thử đường huyết tại nhà trong nước tiểu, đo đường huyết bằng máy đo đường huyết và một số xét nghiệm chuyên môn. Thông qua mức đường huyết thay đổi, bạn có thể biết mình có thuộc nguy cơ mắc bệnh tiểu đường hay không. Tuy nhiên, Youmed vẫn khuyến cáo các bạn nên đến bệnh viện để được xét nghiệm kiểm tra và chẩn đoán chính xác nhất. Xét nghiệm đơn giản và dễ thực hiện tại nhà nhất là đo glucose máu bằng máy đo đường huyết.
Kiểm tra glucose máu tại nhàCác bước thực hiện như sau:
Đầu tiên, bạn rửa tay thật kỹ bằng nước ấm và lau khô trước khi đo
Lắp kim lấy máu vào ống bút theo như hướng dẫn sử dụng
Tiếp đến, bạn cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với loại da của mình (mỏng, bình thường, dày)
Lắp que thử vào máy đo glucose máu. Cần lưu ý nhanh chóng đóng lọ que thử để tránh độ ẩm tác động đến các que khác làm hỏng que hoặc cho kết quả không chính xác
Bạn cần nhẹ đầu ngón tay để máu lưu thông về. Sau đó ấn nhẹ ống bút vào đầu ngón tay. Kim lấy máu sẽ đâm nhẹ vào ngón tay của bạn.
Nhỏ giọt máu vừa xuất hiện lên đúng phần que thử trên máy đo.
Sau đó bạn dùng khăn sạch ấn nhẹ vào ngón tay để cầm máu và đợi vài giây cho máy hiển thị kết quả.
Cuối cùng ghi chép lại kết quả và vệ sinh dụng cụ theo đúng hướng dẫn.
Các mức khuyến cáo:
Trước bữa ăn 1-2 giờ tính từ lúc bắt đầu ăn
Người trưởng thành, không mang thai (xấp xỉ 80-130 mg/dL) (hoặc ít hơn 180 mg/dL)
Phụ nữ đang mang thai (hoặc ≤ 95 mg/dL) ≤ 6.7 mmol/L (hoặc ≤ 120 mg/dL)
Những lưu ý quan trọng trong cách thử đường huyết tại nhà
Bạn phải luôn hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tự kiểm tra glucose máu tại nhà. Bác sĩ sẽ cho bạn chỉ định, hướng dẫn cần thiết và chính xác nhất
Không cần thiết phải kiểm tra glucose máu liên tục trong ngày. Điều quan trọng là bạn cần phải đo theo lịch định kỳ trong ngày.
Máy đo và que thử phải khớp mã vạch. Nếu không khớp, bạn phải liên hệ điểm bán, chuyên viên để được tư vấn, thay đổi.
Luân phiên lấy máu ở các đầu ngón tay chứ không đo liên tục trên cùng một ngón. Nếu bạn cảm thấy đau nhức ở đầu ngón tay thì nên ngưng lấy máu ở ngón đó.
Tuyệt đối không tái sử dụng các loại que thử, kim lấy máu. Việc này vừa tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, vừa làm sai lệch kết quả đo.
Sau khi tìm hiểu qua cách thử đường huyết tại nhà, chúng ta cũng cần tìm hiểu chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh. 4 nguyên tắc vàng về dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường (tiểu đường):
Ăn đủ bữa.
Hạn chế đường, muối, chất béo bão hòa.
Ăn uống kết hợp tập luyện thể dục thể thao.
Uống đủ nước hằng ngày.
5 nhóm thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường (tiểu đường):
Rau củ và các loại đậu.
Trái cây tươi nguyên vỏ.
Thực phẩm nguyên hạt.
Trứng, thịt, cá ít béo.
Sữa và các sản phẩm từ sữa.
Đo đường huyết bằng máy đo là một cách thử đường huyết tại nhà đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần tuân thủ một số lưu ý để đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như có được kết quả đo chính xác.
Bé Sơ Sinh Bị Côn Trùng Cắn Phải Xử Lý Như Thế Nào?
Bé sơ sinh bị côn trùng cắn, cũng giống như người lớn vậy, cũng có triệu chứng tương tự. Tuy nhiên, trẻ nhỏ có thể miễn dịch yếu và làn da nhạy cảm nên các vết côn trùng cắn có thể gây ra những tổn thương đáng kể cho trẻ. Do đó, việc xử lý thế nào khi bé sơ sinh bị côn trùng cắn là vấn đề được các mẹ đặc biệt quan tâm.
1. Dấu hiệu bé sơ sinh bị côn trùng cắn
Với vết đốt: trên da bé xuất hiện các vết sưng đỏ, cảm giác đau nhói, rát, ngứa. Một số trẻ em có thể phản ứng mạnh hơn với vết đốt của côn trùng gây ra các triệu chứng nguy hiểm như tim đập mạnh, tụt huyết áp, chóng mặt, buồn nôn, phù nề, sốt…. Các loài côn trùng gây ra vết đốt là muỗi, ong vò vẽ, ong bắp cày, ong mật, kiến lửa, kiến ba khoang,…
Vết muỗi đốt sưng đỏ, cứng và hiện rõ trên da
kiến ba khoang
Vết kiến lửa,hoặc lông côn trùng… cắn có thể bị nổi mụn nước, bọng nước
Bị ong đốt trẻ sẽ có cảm giác đau nhức dữ dội, sưng phù do nọc độc trong vòi ong
Vết cắn: Côn trùng cắn thường để lại nước bọt trên trong da vì thế gây ra kích ứng với những biểu hiện như ngứa ngáy, nổi sần,… Trẻ em với làn da nhạy cảm có thể nổi các cục sần to và gây ra sẹo. Các loài côn trùng cắn thường không chứa nọc độc như rận, chấy, rệp giường, bọ chét, ve chó,…
2. Cách điều trị vết côn trùng cắn cho trẻ
2.1. Xử lý ngay khi mẹ phát hiện bé sơ sinh bị côn trùng cắn
Khi thấy trẻ bị côn trùng cắn, mẹ cần xử lý nhanh chóng qua các bước sau:
Bước 1: Di chuyển em bé đến một nơi an toàn để tránh bị côn trùng cắn nhiều hơn.
Bước 2: Lấy côn trùng ra khỏi da trẻ.
Với côn trùng đốt: Côn trùng đốt thường để lại ngòi độc và túi nọc. Các mẹ không nên nặn bằng tay hoặc dùng nhíp gắp vì có thể khiến chất độc tiêm thêm vào da. Hãy từ từ khều nhẹ chúng ra khỏi da của trẻ.
Với côn trùng cắn: Hãy sử dụng dầu bôi vào chỗ bị cắn để côn trùng tự nhả ra.
Bước 3: Làm sạch vùng da tổn thương: Các mẹ sử dụng nước sạch, dung dịch nước muối sinh lý hoặc thuốc sát trùng để rửa kỹ vết cắn cho trẻ. Sau đó, các mẹ hãy lau khô vùng bị cắn.
2.2. Áp dụng các bài thuốc dân gian trị côn trùng cắn
2.2.1. Baking Soda
Baking soda có thể nhanh chóng khôi phục độ pH và giúp giảm ngứa. Các mẹ hãy hòa tan một muỗng cà phê baking soda trong một cốc nước. Sau đó, nhúng một chiếc khăn mềm sạch vào đó và đặt nó lên vùng bị cắn trong 10 phút.
2.2.2. Giấm táo
Giấm táo có thể kháng viêm, làm dịu vết ngứa nhanh chóng. Các mẹ có thể sử dụng giấm táo bôi lên khu vực da của trẻ bị muỗi đốt. Lưu ý khi sử dụng giấm táo cần tránh xa mắt bé để tránh cảm giác nóng rát.
2.2.3. Nguyên liệu trong nhà bếp
Đá lạnh
Đá lạnh rất hữu ích trong việc ngăn ngừa viêm nhiễm và cũng giữ cho vết cắn của côn trùng không ảnh hưởng đến các khu vực lân cận. Các mẹ hãy sử dụng một vài viên đá bọc trong một miếng vải sạch, mềm và chấm nó lên da nhiều lần. Không nên để đá trên làn da nhạy cảm của bé lâu vì nó có thể gây khiến trẻ cảm thấy khó chịu.
Lô hội
Gel lô hội tươi giúp giảm nhanh chóng sự khó chịu của vết côn trùng cắn và rất an toàn cho làn da của bé. Các mẹ có thể sử dụng lô hội tươi hoặc mua gel lô hội tự nhiên. Bôi gel lô hội lên vết đốt, để vài phút và rửa lại bằng nước sạch.
Tinh dầu trà xanh
Có tác dụng sát trùng nhẹ và giúp trẻ giảm nhanh cảm giác ngứa, sưng khi bị côn trùng cắn. Tinh dầu trà làm dịu da và ngăn ngừa sự nhiễm trùng. Các mẹ nhỏ vài giọt tinh dầu trà ra tay sau đó xoa nhẹ lên phần da bị côn trùng cắn cho trẻ.
Tỏi
Tỏi giúp giảm sưng, viêm nhiễm và có mùi đặc trưng khiến côn trùng tránh xa em bé. Các mẹ sử dụng tỏi bằng cách nghiền nát tỏi và chà nhẹ lên vết cắn vài phút. Sau đó, làm sạch khu vực vết cắn bằng một miếng vải ẩm.
2.3. Dùng kem bôi cho trẻ sơ sinh bị côn trùng cắn
Khi bé sơ sinh bị côn trùng cắn, mẹ có thể sử dụng các loại kem bôi sau đây để điều trị tại nhà.
2.3.1. Kem Em Bé dịu nhẹ với da trẻ sơ sinh
Kem Em Bé là sản phẩm kem bôi được nhiều mẹ lựa chọn sử dụng để hỗ trợ điều trị cho trẻ khi bị côn trùng cắn. Kem Em Bé lành tính, có độ an toàn cao nhờ vào chiết xuất từ các loại thảo dược như:
Nano curcumin và tinh chất Cúc La Mã: Có tác dụng làm dịu nhanh tổn thương trên da, ngăn ngừa vết cắn tạo thành sẹo, đẩy nhanh quá trình da tự phục hồi.
Lanolin, dầu hạnh nhân: Giúp làm mềm da, tránh tình trạng căng da ở vết cắn gây đau cho trẻ.
Kẽm Oxyd: Tạo độ thẩm thấu nhanh và có tính kháng khuẩn nhẹ. Kẽm Oxyd hoạt động như lớp màng bảo vệ giúp chữa lành và làm dịu vùng da thương tổn của bé.
Vitamin E, D-panthenol & Allatonin: Đẩy nhanh quá trình phục hồi da.
Thành phần của Kem Em Bé không chứa corticoid, không paraben nên không gây kích ứng da và hoàn toàn phù hợp với trẻ nhỏ. Khi sử dụng kem bôi Kem Em Bé cho vùng da bị côn trùng cắn, đốt sẽ giúp:
Giảm nhanh vết đỏ, sưng và ngứa, ngăn ngừa sẹo thâm.
Làm mát da, dịu da, giảm mẩn ngứa.
Kích thích tạo tế bào da, dưỡng ẩm và tạo màng bảo vệ cho da.
Chống viêm và kháng khuẩn.
Các mẹ sử dụng Kem Em Bé bôi lên vùng da bị tổn thương 2 – 3 lần/ngày sẽ thấy hiệu quả tích cực.
2.3.2. Bé sơ sinh bị côn trùng cắn dùng kem Muhi
Kem Muhi được sử dụng để bôi lên vết muỗi và côn trùng cắn. Sản phẩm có xuất xứ Nhật Bản với những thành phần gồm:
Diphenhydramine hydrochloride
Axit glycyrrhetinic
Isopropylmethylphenol thasone.
Acid acetic ester dexamethasone.
Tinh dầu bạc hà.
Dl – long não.
Kem bôi Muhi có công dụng:
Giảm cơn sưng và ngứa cho muỗi và côn trùng cắn.
Ngăn ngừa sẹo để lại trên vết cắn của côn trùng.
Các mẹ có thể dùng kem Muhi bằng cách bôi trực tiếp lên vùng da bị côn trùng cắn, bôi nhiều lần trong ngày.
Lưu ý: Chỉ sử dụng cho trẻ trên 3 tháng tuổi.
2.3.3. Kem bôi chống muỗi Chicco
Kem bôi Chicco là sản phẩm của thương hiệu Ý. Sản phẩm giúp bảo vệ trẻ khỏi sự tấn công của muỗi đốt. Thành phần của kem bôi Chicco gồm:
Hoạt chất Citrodiol chiết xuất từ Bạch đàn Úc.
Không chứa cồn, không gây kích ứng da.
Kem bôi Chicco có tác dụng: Bảo vệ trẻ chống lại các loại muỗi nguy hiểm.
Các mẹ sử dụng Kem bôi Chicco bằng cách xoa đều lên da của trẻ. Lưu ý, nên xoa lại sau 3 tiếng để đảm bảo tác dụng.
3. Đưa đi bác sĩ nếu bị nặng
Viêm, sưng dài ngày không khỏi.
Thở khò khè và sưng họng là những dấu hiệu của sốc phản vệ có thể đe dọa tính mạng.
Phát ban không rõ nguyên nhân, sốt, nôn và buồn nôn.
Thở gấp, tim đập nhanh.
Sưng, đau trên vết cắn hoặc xung quanh khu vực bị ảnh hưởng không có dấu hiệu thuyên giảm.
Độ nhạy cảm của bé với ánh sáng tăng lên.
Môi bị sưng
Sưng quanh cổ
Vùng bị tổn thương do vết cắn được mở rộng và chứa mủ.
Các dấu hiệu trên cho thấy trẻ đã bị nhiễm trùng hoặc dị ứng nghiêm trọng với vết cắn, vết chích của côn trùng. Các mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ tới bác sĩ để được khám và có phương pháp điều trị kịp thời, tránh biến chứng.
4. Cách phòng tránh bé sơ sinh bị côn trùng cắn
Các biện pháp sau đây có thể làm giảm khả năng bị côn trùng đốt, cắn của trẻ:
Dùng màn chống muỗi
: Hãy trang bị cho giường, cũi của bé bằng lưới chống muỗi tốt. Màn chống muỗi có thể ngăn được muỗi và nhiều loại côn trùng khác có ý định xâm nhập gần trẻ như ong, ruồi trâu,…
Che chắn cho bé đầy đủ:
Khi bé ở ngoài trời, mẹ nên cho bé mặc quần áo dài tay, đi tất để tạo ra hàng rào chống muỗi hiệu quả. Đặc biệt chú ý tới phần cánh tay và chân vì đó là những vị trí hay bị côn trùng cắn, đốt.
Sử dụng thuốc chống côn trùng:
Trong khi sử dụng thuốc chống côn trùng, các mẹ phải cẩn thận không bôi trực tiếp lên da của bé. Sử dụng chúng trên quần áo của em bé có thể chứa hóa chất độc hại. Do đó, các mẹ nên xử lý phòng của trẻ bằng thuốc chống côn trùng ít nhất 3 – 4 tiếng trước khi cho trẻ vào.
Giữ trẻ tránh xa những nơi nhiều côn trùng
: Các vùng nước tích tụ hoặc ứ đọng và các khu vực rậm rạp là nơi sinh sản lý tưởng của côn trùng. Trong khi bạn đưa bé ra ngoài đi dạo, mẹ hãy tránh những nơi như vậy có thể dẫn đến bị côn trùng cắn.
Hạn chế ánh sáng trong phòng của trẻ:
Không bật đèn trong phòng ngủ của bé cho đến khi cửa sổ được đóng hoặc màn cửa được kéo ra. Côn trùng như muỗi, ruồi trâu đặc biệt thích những nơi có ánh sáng.
Sử dụng tấm chắn cửa sổ
: Đảm bảo tất cả các cửa sổ được che bằng lưới hoặc màn hình thích hợp. Điều này sẽ giữ cho côn trùng ở ngoài không thể đến gần trẻ.
Đóng cửa vào thời gian côn trùng hoạt động nhiều
: Giữ cửa chính và cửa sổ đóng kín vào buổi tối muộn để côn trùng không vào nhà.
Hầu hết các vết cắn của côn trùng có thể tự điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu bé sơ sinh bị côn trùng cắn, mẹ cần xử lý vết thương nhanh chóng và theo dõi kỹ phản ứng của bé. Đưa trẻ tới ngay bác sĩ khi thấy các triệu chứng của côn trùng cắn ngày càng nặng hơn.
Bạn Đang Sở Hữu Hay Thực Sự Làm Chủ?
Nhưng cũng từ khi tập tành Làm chủ, tôi mới ý thức được trước đây tôi đã hiểu sai hoàn toàn về hai chữ “Làm chủ”. Hai chữ hào nhoáng đầy ma mị đã quật ngã biết bao nhiêu người muốn chạm tay vào nó. Bởi rất nhiều trong chúng ta đã hiểu sai khái niệm “Làm chủ”. Tôi cũng đã từng như vậy và tôi đã phải trả giá.
Các bạn ạ, ngày xưa tôi thất bại nối tiếp thất bại vì đã sai lầm đánh đồng hai chữ “Làm chủ” và “Sở hữu”. Sự sai lầm này đến từ khao khát bản năng trong mỗi con người luôn hướng đến sự Sở hữu và được Tự do quyết định. Chính sai lầm này đã quật ngã chúng ta.
Bạn hãy tưởng tượng bạn đủ tiền để mua một chiếc Mercedes Class A. Khi đó bạn “Sở hữu” chiếc xe, bạn là chủ sở hữu nhưng nếu bạn chưa học lái xe thì bạn không thể “Làm chủ” chiếc xe. Khi ấy, nếu bạn vẫn quyết tâm nhảy lên “Làm chủ” chiếc xe thì kết cục chiếc xe là niềm khao khát, ước ao của bạn sẽ tan tành, tan nát trở thành đống sắt vụ sau khi gây thiệt hai cho biết bao nhiều người và chính bạn nữa. Theo lẽ thông thường, chúng ta sẽ học “Làm chủ” chiếc xe, trước khi “Sở hữu” chiếc xe phải không bạn?
Doanh nghiệp thường được ví là một con thuyền, một bộ máy, một tổ chức. Vì vậy làm kinh doanh ắt phải có khả năng “Làm chủ” doanh nghiệp. “Làm chủ” ở đây nghĩa là có khả năng lèo lái con thuyền doanh nghiệp vượt qua những khó khăn. Giống như bạn làm chủ chiếc xe, lái qua những ghập ghềnh, ổ gà, ổ vịt trên đường. Nhưng người “Làm chủ” doanh nghiệp không nhất thiết phải là người sở hữu doanh nghiệp. Bằng chứng rõ rằng là rất nhiều CEO, kinh doanh (làm chủ) giỏi nhưng không là chủ doanh nghiệp. Họ kinh doanh bằng tiền người khác, “Làm chủ” giúp người khác. Và dĩ nhiên, lương, thưởng của họ rất cao. Cao hơn hàng trăm lần những ông chủ thét ra lửa ở một góc phố nào đó, trong đó có tôi. Tôi chỉ không thét ra lửa thôi.
Từ kinh nghiệm cá nhân, điều ý nghĩa nhất với tôi khi ra mở một doanh nghiệp của chính mình là tôi có thể học điều hành, quản lý một doanh nghiệp. Vì tôi chưa có kinh nghiệm nên chẳng ai tin mà thuê tôi làm chủ giúp họ. Dĩ nhiên rồi. Và tôi cũng sẵn sàng trả học phí cho việc học của mình bằng mồ hôi, công sức và chút mạo hiểm tài chính.
Muốn làm giàu, hãy làm chủ. Tôi đồng ý hoàn toàn theo cách hiểu trên về hai chữ “Làm giàu” và “Làm chủ”. Sau những năm tháng “Làm chủ” doanh nghiệp muôn hình vạn trạng, đủ những bấp bênh, gian truân và khó khăn tôi nhận ra rằng, bí quyết để “Làm chủ” doanh nghiệp tốt nằm ở khả năng “Làm chủ chính mình”.
Từ những hiểu biết và kinh nghiệm trên, tôi luôn mong xung quanh tôi có những con người có tư duy “Làm chủ”, sẵn sàng học để làm chủ. Nếu tự tin và sẵn sàng làm chủ, lúc đó tôi sẽ giúp họ sở hữu.
Đăng bởi: Trần Hạnh Tiên
Từ khoá: Bạn đang sở hữu hay thực sự làm chủ?
Cup Of Tea – Nếu Trà Có Hơi Đắng, Liệu Em Có Muốn Dùng Thêm Chút Đường?
Tôi biết đến “Chén trà Hồ Tây” (tôi hay vui miệng gọi như thế, thêm chữ Hồ Tây vào để phân biệt với Cup of tea Cafe and Bistro Nguyễn Khang) khi nhờ bạn bè gợi ý một số quán cà phê đẹp gần nhà.
Tọa lạc ở 109 Nguyễn Đình Thi, cứ dọc theo ờ hồ Tây đến một quán trà nhỏ xinh màu trắng có biển “Cup of Tea”.
được thiết kế theo hơi hướng châu Âu hiện đại với màu trắng chủ đạo. Điểm nhấn cho quán chính là những bộ bàn ghế màu vàng nâu làm bằng gỗ hoặc nứa. Là những bức tranh bức tranh nghệ thuật hay những giá sách nhỏ. Và đặc biệt là màu xanh từ những chậu cây cảnh được đặt hay được treo một cách rất tài tình. Người đến thưởng trà có thể cảm nhận một không gian vừa thanh lịch, vừa ngọt ngào mà lại rất tự nhiên.40.000 – 60.000 đồng/người – mức giá vô cùng hợp lý cho một không gian xinh xắn ngay bờ hồ Tây và đội ngũ nhân viên vô cùng đáng yêu nữa. À quán còn có cả bánh nha! Một miếng chocolate hay red velvet ngọt ngào cũng đủ làm tim bạn tan chảy đấy.
Ấn tượng đầu tiên khi mới đặt chân vào quán là em ý bé hơn so với tưởng tượng của tôi khá nhiều. Nhưng vẫn làm tôi phải “oa” lên một tiếng đầy bất ngờ nhờ cách bài trí vô cùng trang nhã, tinh tế xen lẫn chút ngọt ngào.được thiết kế theo hơi hướng châu Âu hiện đại với màu trắng chủ đạo. Điểm nhấn cho quán chính là những bộ bàn ghế màu vàng nâu làm bằng gỗ hoặc nứa. Là những bức tranh bức tranh nghệ thuật hay những giá sách nhỏ. Và đặc biệt là màu xanh từ những chậu cây cảnh được đặt hay được treo một cách rất tài tình. Người đến thưởng trà có thể cảm nhận một không gian vừa thanh lịch, vừa ngọt ngào mà lại rất tự nhiên.Quán có 4 tầng, gọi đồ ở tầng một rồi theo cầu thang xoáy ốc đi lên trên mới thấy Cup of Tea chẳng nhỏ như đã nghĩ. Các tầng trên của quán đều có không gian rộng rãi, thoải mái để mà ngồi với tụi bạn hàn huyên tâm sự. Đặc biệt, tầng 4 của quán là không gian mở, bạn có thể vừa ngồi thưởng trà, vừa thả hồn vào trong cơn gió hồ Tây mát lành.Cứ thử tưởng tượng mà xem, một ngày cuối tuần mùa thu se se lạnh, ngồi trên hiên quán cà phê ngập nắng hướng thẳng tầm mắt ra hồ, nhấp một ngụm trà rồi câu chuyện cứ thế đưa đẩy. Một khung cảnh thơ mộng và yên bình!Đồ uống ở đây khá vừa miệng, giá dao động từmức giá vô cùng hợp lý cho một không gian xinh xắn ngay bờ hồ Tây và đội ngũ nhân viên vô cùng đáng yêu nữa. À quán còn có cả bánh nha! Một miếng chocolate hay red velvet ngọt ngào cũng đủ làm tim bạn tan chảy đấy.Vậy thì, nếu bạn là một cô nàng yêu thích sự nhẹ nhàng, lãng mạn và ngọt ngào thì Cup of Tea chính là một gợi ý dành cho bạn. Là nơi dù bạn có đến một mình, với bạn bè, với người yêu hay thậm chí là một người lạ mặt nào đó, bạn cũng sẽ thấy cuộc sống của mình ngọt ngào hơn bao giờ hết.
Hoặc đơn giản, nếu cuộc đời là một tách trà đắng, liệu em có muốn dùng thêm với chút đường?
Đăng bởi: Lê Nguyễn
Từ khoá: Cup Of Tea – Nếu Trà Có Hơi Đắng, Liệu Em Có Muốn Dùng Thêm Chút Đường?
Cập nhật thông tin chi tiết về Sơ Suất Hay Sơ Xuất Từ Nào Đúng Chính Tả Liệu Bạn Có Đang Dùng Sai trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!