Xu Hướng 9/2023 # Review Học Viện Phòng Không Không Quân Có Tốt Không? # Top 9 Xem Nhiều | Ycet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Review Học Viện Phòng Không Không Quân Có Tốt Không? # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Review Học Viện Phòng Không Không Quân Có Tốt Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tên trường: Học viện Phòng không – Không quân

Địa chỉ: Xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Mã trường: PKH

Số điện thoại tuyển sinh: 0243.3614.557 – 069.592.892

Với mục tiêu đào tạo sĩ quan chỉ huy tham mưu phòng không- Không quân và kĩ sư hàng không. Đến nay trường đã có hơn 58 năm xây dựng và phát triển. Bên cạnh đó, học viện Phòng không – Không quân vẫn đang từng bước đổi mới về phong cách giảng dạy để phù hợp với các bạn học viên. 

Năm 1999, khi hai quân chủng Phòng không và Không quân sáp nhập lại thành Quân chủng Phòng không – Không quân. Ngày 15/10/1999, Học viện Phòng không – Không quân được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai Học viện:

Học viện Không quân:đường Trường Chinh, Hà Nội,

Học viện Phòng không: Xã Kim Sơn và xã Trung Sơn Trầm, thành phố Sơn Tây, Hà Tây (nay là Hà Nội).

Ngày truyền thống của Học viện: 16/07/1964 

Với mục tiêu là mang lại chất lượng và hiệu quả. Học viện Phòng không – Không quân đã đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất, bên canh đó, trường còn đào tạo người học tư duy độc lập và sáng tạo,đào tạo con người phát triển toàn diện, sẵn sàng hội nhập xã hội, hội nhập quốc tế.

Học viện Phòng không- không quân đào tạo 100% giảng viên có trình độ đại học và sau đại học. Trong đó có 01 Giáo sư, 11 Phó Giáo sư, 89 Tiến sĩ, 01 Nhà giáo nhân dân, 13 nhà giáo ưu tú.

Với quy mô hơn 5000 người, trường có 6 phòng ban cơ quan, 15 khoa đào tạo, 5 hệ quản lý, 5 tiểu đoàn Học viên và 2 trung tâm. 

Học viện Phòng không – Không quân tuyển sinh hệ đại học, sau đại học, cao đẳng

Thời gian đăng ký sơ tuyển tại Ban Tuyển sinh quân sự các đơn vị, địa phương: Từ ngày 15/3/2023 đến ngày 20/5/2023.

Thời gian đăng ký dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Thời gian xét tuyển: Theo quy định chung của Bộ GD&ĐT và Bộ Quốc phòng năm 2023.

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 2/2023 đến cuối tháng 5/2023.

Học viện Phòng không – Không quân tuyển sinh phạm vi trên cả nước với những đối tượng sau: 

Là những thí sinh nam 

Nam thanh niên ngoài Quân đội (kể cả quân nhân đã xuất ngũ và công dân hoàn thành nghĩa vụ tham gia công an nhân dân), số lượng đăng ký dự tuyển không hạn chế.

Hạ sĩ quan-binh sĩ đang phục vụ tại ngũ theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự, có thời gian phục vụ tại ngũ 12 tháng trở lên, tính đến tháng 4 năm tuyển sinh; Quân nhân chuyên nghiệp; Công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ trong quân đội đủ 12 tháng trở lên, tính đến tháng 9 năm tuyển sinh.

Trường tuyển sinh theo những phương thức sau: 

Phương thức xét tuyển 

Xét tuyển trên cơ sở kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh đăng ký sơ tuyển và dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 theo quy định của Bộ GD&ĐT và Bộ Quốc phòng.

Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên và ưu tiên xét tuyển thẳng trong tuyển sinh đại học thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT và Bộ Quốc phòng năm 2023.

Học viện chỉ nhận hồ sơ xét tuyển đại học quân sự đối với những thí sinh đã qua sơ tuyển vào hệ đại học quân sự của các trường Quân đội (theo nhóm trường được điều chỉnh nguyện vọng), có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng, dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 để lấy kết quả xét tuyển đại học, các môn thi phù hợp với tổ hợp các môn thi để xét tuyển vào Học viện.

– Thí sinh được phép điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trong nhóm trường theo đúng vùng miền và đối tượng tuyển sinh cụ thể như sau:

Nhóm 1: Gồm hệ Chỉ huy tham mưu của Học viện PK-KQ, các học viện: Hậu cần, Hải quân, Biên phòng và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị, Đặc công, Pháo binh, Tăng Thiết giáp, Phòng hóa, Thông tin, Công binh.

Nhóm 2: Gồm hệ Kỹ sư hàng không của Học viện PK-KQ, các học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Khoa học quân sự.

– Trong xét tuyển đợt 1: Học viện chỉ xét tuyển vào hệ đào tạo đại học quân sự đối với các thí sinh đã qua sơ tuyển, đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào Học viện; các nguyện vọng còn lại thí sinh đăng ký vào các trường ngoài Quân đội. Trường hợp thí sinh không đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất), đăng ký không đúng tổ hợp xét tuyển của trường đã nộp hồ sơ sơ tuyển hoặc đăng ký không đúng nhóm trường thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng theo đúng thời gian quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Quốc phòng thì sẽ mất quyền xét tuyển nguyện vọng 1.

– Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào Học viện, sẽ được xét tuyển các nguyện vọng kế tiếp vào các trường ngoài Quân đội theo thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Tuyển chọn thí sinh nam đạt Điểm 1 và Điểm 2 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2023/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự ở các chỉ tiêu: Thể lực (trừ chiều cao, cân nặng có quy định riêng); mắt (trừ tật khúc xạ cận thị có quy định riêng); tai-mũi-họng; răng-hàm-mặt; nội khoa; tâm thần kinh; ngoại khoa; da liễu.

Một số tiêu chuẩn quy định riêng, như sau:

Ngành Chỉ huy Tham mưu Phòng không, Không quân và Tác chiến điện tử:

Về Thể lực: Tuyển thí sinh nam cao từ 1,65 m trở lên, cân nặng từ 50kg trở lên;

Về Mắt: Không tuyển thí sinh mắc tật khúc xạ cận thị.

Ngành Kỹ thuật Hàng không:

Về Thể lực: Tuyển thí sinh nam cao từ 1,63 m trở lên, cân nặng từ 50kg trở lên;

Về Mắt: Được tuyển thí sinh mắc tật khúc xạ cận thị không quá 3 điốp, kiểm tra thị lực sau chỉnh kính đạt Điểm 1 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2023/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (thị lực mắt phải đạt 10/10; tổng thị lực hai mắt đạt 19/10 trở lên).

Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên thuộc khu vực 1, hải đảo và thí sinh là người dân tộc thiểu số, dự tuyển vào Học viện: Được tuyển thí sinh có thể lực đạt Điểm 1 và Điểm 2 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2023/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nhưng phải đạt chiều cao từ 1,62 m trở lên;

Thí sinh nam là người dân tộc thiểu số thuộc 16 dân tộc rất ít người theo quy định tại Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 57/2023/NĐ-CP ngày 09/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người (gồm các dân tộc: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ) dự tuyển vào Học viện: Được lấy chiều cao từ 1,60 m trở lên, các tiêu chuẩn khác thực hiện như đối với thí sinh là người dân tộc thiểu số nói chung.

Học viện tuyển sinh những ngành sau đây: 

Ngành 

Mã ngành 

Kỹ thuật Hàng không

7520120

Chỉ huy Tham mưu Phòng không, Không quân và Tác chiến điện tử

7860226

Năm 2023 – 2023, trường đã đưa ra mức điểm chuẩn cụ thể đối với các ngành như sau:

Ngành 

Điểm chuẩn

Kỹ thuật Hàng không

Miền Bắc: 23,65

Miền Nam: 23,95

Chỉ huy Tham mưu Phòng không, Không quân và Tác chiến điện tử

Miền Bắc: 17,35

 Miền Nam: 20,5

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Đối với chính sách học phí của trường. Các học viên khi trúng tuyển học tại các trường quân đội, công an sẽ không phải đóng học phí và nhận hỗ trợ từ Nhà nước.

Theo thông tin từ Ban TSQS Bộ Quốc phòng; khi thí sinh trúng tuyển vào đào tạo sĩ quan sẽ được quân đội đảm bảo về ăn, ở, mặc, phụ cấp hằng tháng. Học viên không phải đóng học phí, được bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất; trang thiết bị; đồ dùng phục vụ học tập. Bên cạnh đó, thân nhân của học viên như bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi hợp pháp nếu chưa có bảo hiểm y tế cũng sẽ được quân đội mua; cấp thẻ bảo hiểm cho thân nhân ngay khi học viên nhập học.

Học tập trong môi trường quân đội, bên cạnh tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Học viên sẽ được nghiên cứu, trang bị kiến thức toàn diện về chính trị, đạo đức, lối sống, sinh hoạt… theo Điều lệnh Quản lý bộ đội; được nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ theo quy định. Học viên có cơ hội được cử đi học tập ở nước ngoài để nâng cao trình độ. Học viên xếp loại học tập xuất sắc, loại giỏi, có các thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện. Sẽ được hưởng các chế độ khen thưởng theo quy định của Bộ Quốc phòng.

Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ được phân công làm việc tại các đơn vị nên gần như không phải lo lắng về vấn đề việc làm sau khi ra Trường.

Học viện Phòng không- Không quân là một ngôi trường đào tạo ngành hàng không tốt nhất trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam. Đây là một ngôi trường đáng để các bạn cân nhắc về quyết định học tập. 

Hệ đào tạo

Cao đẳng, Đại học

Khối ngành

Kỹ Thuật

Tỉnh/thành phố

Hà Nội

Review Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền Có Tốt Không?

Thông tin chung

Tên trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tên Tiếng Anh:  Academy of Journalism & Communication (AJC)

Địa chỉ: 36 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

Mã trường: HBT

Số điện thoại tuyển sinh: 024 3754 6963

Lịch sử phát triển

Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Được thành lập ngày 16-01-1962 theo Nghị quyết số 36 NQ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III; trên cơ sở hợp nhất 3 trường. Trường Nguyễn Ái Quốc II; Trường Tuyên huấn; trường Đại học Nhân dân. 

Ngày 16 tháng 01 hàng năm là ngày kỷ niệm thành lập Trường.Từ khi thành lập đến nay, trường lần lượt có các tên:

Trường Tuyên giáo Trung ương(1962- 1969)

Trường Tuyên huấn Trung ương(1970- 1983)

Trường Tuyên huấn Trung ương I (1984 -2/1990) trên cơ sở hợp nhất Trường Tuyên huấn Trung ương với Trường Nguyễn Ái Quốc V

Trường Đại học Tuyên giáo(1990 – 3/1993)

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền(4/1993 đến 8/2005)

Học viện Báo chí và Tuyên truyền(2/8/2005 đến nay)

Quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của Học viện gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước.Từ trước tới nay, dù mang những tên gọi khác nhau để phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Học viện luôn là một Trường Đảng trong hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Đồng thời, với gần 30 năm là một Trường Đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Mục tiêu phát triển

Khi mới thành lập, Học viện chỉ là một cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn đội ngũ cán bộ huấn học, báo chí, xuất bản. Với mục đích phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam; thống nhất đất nước. 

Sau một thời gian ngắn nỗ lực phấn đấu để khẳng định vị trí, chức năng của mình. Học viện đã nhanh chóng thực hiện đào tạo đại học chính quy 08 chuyên ngành, gồm: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng, Báo chí, Xuất bản, Tuyên truyền.

Tháng 11/1990 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của nhà trường. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ký Quyết định số 406-HĐBT công nhận Trường Tuyên huấn Trung ương là Trường Đại học với chức năng, nhiệm vụ: 

Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị cho các trường Đảng và đoàn thể; 

Đào tạo cán bộ làm công tác tuyên giáo, tư tưởng – văn hóa của Đảng ở các cấp; 

Đào tạo phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo các cơ quan báo chí, nhà xuất bản ở Trung ương và địa phương. 

Từ đó, trong hệ thống trường Đảng có một trường đại học trực thuộc Ban Bí thư Trung ương Đảng thực hiện theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Vì sao nên theo học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền?

Đội ngũ cán bộ 

Tổng số công chức, viên chức và người lao động của Học viện là 406 người, trong đó có 353 cán bộ trong biên chế. 

Học viện có: 

37 Phó Giáo sư

91 Tiến sĩ

215 Thạc sĩ

40 Cử nhân

22 Trình độ khác

Trong đó tỉ lệ giảng viên chiếm trên 60% tổng số cán bộ toàn Trường.

Mục tiêu và sứ mệnh 

Với mục tiêu trở thành cơ sở đào tạo hàng đầu của cả nước về lĩnh vực đào tạo; bồi dưỡng đội ngũ giảng viện ngành lý luận Mac-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đội ngũ cán bộ tư tưởng văn hoá, báo chí-truyền thông của Đảng và nhà nước. 

Đến nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã xây dựng được một bề dày những thành tích xuất sắc và nổi tiếng trong cả nước.

Cơ sở vật chất 

Học viện hiện có 29 đơn vị trực thuộc. Trong đó có 17 khoa, viện và 12 ban, phòng, trung tâm. Không gian trường thoáng đãng, sạch sẽ. 

Thông tin tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển sinh hệ Đại học và Sau đại học 

Đối tượng và phạm vi tuyển sinh 

Trường tuyển sinh phạm vi trên cả nước với những đối tượng sau: 

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; có đủ sức khỏe để học tập theo quy định; đạt yêu cầu xét tuyển theo quy định của Học viện về học lực, hạnh kiểm bậc THPT.

Thí sinh là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phương thức tuyển sinh 

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển sinh theo những phương thức sau: 

Xét tuyển theo học bạ THPT.

Xét tuyển kết hợp: đối với thí sinh có chứng chỉ quốc tế môn Tiếng Anh tương đương IELTS 6.5 trở lên, học lực Khá, hạnh kiểm Tốt cả 5 học kỳ bậc THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12). Thí sinh xét tuyển các chương trình Báo chí điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) đạt từ 6.5 trở lên.

Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và hồ sơ xét tuyển 

Trường xét tuyển theo những điều kiện trường đề ra như sau: 

Thí sinh chịu trách nhiệm về điều kiện nộp hồ sơ (học lực, hạnh kiểm) theo quy định của Học viện. Trong trường hợp thí sinh đạt điểm xét tuyển nhưng không đáp ứng yêu cầu về điều kiện nộp hồ sơ, Học viện không công nhận trúng tuyển. 

Có kết quả xếp loại học lực từng học kỳ của 5 học kỳbậc THPTđạt 6,0 trở lên(không tính học kỳ II năm lớp 12);

Hạnh kiểm 5 học kỳTHPTxếp loại Khá trở lên (không tính học kỳ II năm lớp 12);

Thí sinh dự tuyển các chương trình chất lượng ca0: điểm trung bình chung môn tiếng Anh 5 kỳ THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 7.0 trở lên.

Thí sinh xét tuyển theo phương thức kết hợp và các chương trình Báo chí: Điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 6.5 trở lên.

Thí sinh dự thi các chuyên ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) không nói ngọng, nói lắp, không bị dị tật về ngoại hình.

Thí sinh dự thi chuyên ngành Quay phim truyền hình phải có sức khỏe tốt. Không mắc các bệnh, dị tật về mắt, ngoại hình phù hợp (nam cao 1m65, nữ cao 1m60 trở lên).

Sau khi trúng tuyển, nhà trường sẽ tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên. Sinh viên trúng tuyển nếu không đáp ứng các quy định nêu trên sẽ được chuyển sang ngành khác của Học viện có điểm trúng tuyển tương đương.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển sinh những ngành nào?

Trong năm học mưới này, trường sẽ tuyển sinh những ngành sau: 

Ngành 

Mã ngành/ mã chuyên ngành

Báo chí

,

chuyên ngành Báo in 

602

Báo chí

, chuyên ngành Báo phát thanh

604

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình

605

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử

607

Báo chí,

chuyên ngành Báo truyền hình chất lượng cao

608

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử chất lượng cao

609

Báo chí

, chuyên ngành Ảnh báo chí

603

Báo chí

, chuyên ngành Quay phim truyền hình

606

Truyền thông đại chúng

7320105

Truyền thông đa phương tiện

7320104

Triết học 

7229001

Chủ nghĩa xã hội khoa học

7229008

Kinh tế chính trị

7310102

Kinh tế

chuyên ngành quản lý Kinh tế

527

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (chất lượng cao)

528

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý

529

Chính trị học

, chuyên ngành quản lý hoạt động tư tưởng, văn hoá

530

Chính trị học

, chuyên ngành Chính trị phát triển

531

Chính trị học

, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh

533

Chính trị học

, chuyên ngành Văn hóa phát triển

535

Chính trị học

, chuyên ngành Chính sách công

536

Chính trị học

, chuyên ngành Truyền thông chính sách

538

Quản lý nhà nước,

chuyên ngành quản lý xã hội

532

Quản lý nhà nước

, chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước

537

Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

, chuyên ngành công tác tổ chức

522

Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

, chuyên ngành Công tác dân vận

523

Xuất bản

, chuyên ngành biên tập xuất bản 

801

Xuất bản

, chuyên ngành Xuất bản điện tử

802

Xã hội học

7310301

Công tác xã hội

7760101

Lịch sử

, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

7229010

Truyền thông quốc tế

7320107

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành thông tin đối ngoại

610

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế

611

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (chất lượng cao)

614

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành quan hệ công chúng chuyên nghiệp

615

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Truyền thông marketing (chất lượng cao)

616

7320110

Ngôn ngữ anh

7220231

Điểm chuẩn của Học viện Báo chí và Tuyên truyền chính xác nhất

Mức điểm chuẩn năm 2023 – 2023 đã được trường công bố chính xác như sau:

Mã ngành

Tên ngành Tổ hợp môn Điểm chuẩn

Ghi chú

527, 527M

Kinh tế

, chuyên ngành Quản lý Kinh tế

D01

;

R22

25.8

Thang điểm 30

527, 527M

Kinh tế

, chuyên ngành Quản lý Kinh tế

A16

24.55

Thang điểm 30

527, 527M

Kinh tế

, chuyên ngành Quản lý Kinh tế

C15

26.3

Thang điểm 30

528, 528M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (chất lượng cao)

D01

;

R22

25.14

Thang điểm 30

528, 528M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (chất lượng cao)

A16

23.89

Thang điểm 30

528, 528M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (chất lượng cao)

C15

25.39

Thang điểm 30

529, 529M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý

D01

;

R22

25.6

Thang điểm 30

529, 529M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý

A16

24.35

Thang điểm 30

529, 529M

Kinh tế

, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý

C15

26.1

Thang điểm 30

530, 530M

Chính trị học

, chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.15

Thang điểm 30

531, 531M

Chính trị học

, chuyên ngành Chính trị phát triển

D01

;

R22

;

A16

;

C15

23.9

Thang điểm 30

532, 532M

Quản lý nhà nước

, chuyên ngành Quản lý xã hội

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.5

Thang điểm 30

533, 533M

Chính trị học

chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh

D01

;

R22

;

A16

;

C15

23.83

Thang điểm 30

535, 535M

Chính trị học

, chuyên ngành Văn hóa phát triển

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.3

Thang điểm 30

536, 536M

Chính trị học

, chuyên ngành Chính sách công

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.08

Thang điểm 30

537, 537M

Quản lý nhà nước

, chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.7

Thang điểm 30

538, 538M

Chính trị học

, chuyên ngành Truyền thông chính sách

D01

;

R22

;

A16

;

C15

25.15

Thang điểm 30

602, 602M

Báo chí

, chuyên ngành Báo in

D01

;

R22

34.35

Thang điểm 40

602, 602M

Báo chí

, chuyên ngành Báo in

D72

;

R25

33.85

Thang điểm 40

602, 602M

Báo chí

, chuyên ngành Báo in

D78

;

R26

35.35

Thang điểm 40

603, 603M

Báo chí

, chuyên ngành Ảnh báo chí

D01

;

R22

34.23

Thang điểm 40

603, 603M

Báo chí

, chuyên ngành Ảnh báo chí

D72

;

R25

33.73

Thang điểm 40

603, 603M

Báo chí

, chuyên ngành Ảnh báo chí

D78

;

R26

34.73

Thang điểm 40

604, 604M

Báo chí

, chuyên ngành Báo phát thanh

D01

;

R22

34.7

Thang điểm 40

604, 604M

Báo chí

, chuyên ngành Báo phát thanh

D72

;

R25

34.2

Thang điểm 40

604, 604M

Báo chí

, chuyên ngành Báo phát thanh

D78

;

R26

35.7

Thang điểm 40

605, 605M

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình

D01

;

R22

35.44

Thang điểm 40

605, 605M

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình

D72

;

R25

34.94

Thang điểm 40

605, 605M

Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình

D78

;

R26

37.19

Thang điểm 40

606, 606M

Báo chí

, chuyên ngành Quay phim truyền hình

D01

;

R22

;

D72

;

R25

;

D78

;

R26

33.33

Thang điểm 40

607, 607M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử

D01

;

R22

35

Thang điểm 40

607, 607M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử

D72

;

R25

34.5

Thang điểm 40

607, 607M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử

D78

;

R26

36.5

Thang điểm 40

608, 608M

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình (chất lượng cao)

D01

;

R22

34.44

Thang điểm 40

608, 608M

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình (chất lượng cao)

D72

;

R25

33.94

Thang điểm 40

608, 608M

Báo chí

, chuyên ngành Báo truyền hình (chất lượng cao)

D78

;

R26

35.44

Thang điểm 40

609, 609M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử (chất lượng cao)

D01

;

R22

33.88

Thang điểm 40

609, 609M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử (chất lượng cao)

D72

;

R25

33.38

Thang điểm 40

609, 609M

Báo chí

, chuyên ngành Báo mạng điện tử (chất lượng cao)

D78

;

R26

34.88

Thang điểm 40

610, 610M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Thông tin đối ngoại

D01

;

R22

34.77

Thang điểm 40

610, 610M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Thông tin đối ngoại

D72

;

R25

34.27

Thang điểm 40

610, 610M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Thông tin đối ngoại

D78

;

R26

35.77

Thang điểm 40

611, 611M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế

D01

;

R22

34.67

Thang điểm 40

611, 611M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế

D72

;

R25

34.17

Thang điểm 40

611, 611M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế

D78

;

R26

35.67

Thang điểm 40

614, 614M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (chất lượng cao)

D01

;

R22

34.76

Thang điểm 40

614, 614M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (chất lượng cao)

D72

;

R25

34.26

Thang điểm 40

614, 614M

Quan hệ Quốc tế

, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (chất lượng cao)

D78

;

R26

35.76

Thang điểm 40

615, 615M

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp

D01

;

R22

36.35

Thang điểm 40

615, 615M

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp

D72

;

R25

35.85

Thang điểm 40

615, 615M

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp

D78

;

R26

37.6

Thang điểm 40

616, 616M

Quan hệ công chúng

chuyên ngành Truyền thông marketing (chất lượng cao)

D01

;

R22

35.34

Thang điểm 40

616, 616M

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Truyền thông marketing (chất lượng cao)

D72

;

R25

34.84

Thang điểm 40

616, 616M

Quan hệ công chúng

, chuyên ngành Truyền thông marketing (chất lượng cao)

D78

;

R26

36.59

Thang điểm 40

7220231, 7220231M

Ngôn ngữ Anh

D01

;

R22

35.04

Thang điểm 40

7220231, 7220231M

Ngôn ngữ Anh

D72

;

R25

34.54

Thang điểm 40

7220231, 7220231M

Ngôn ngữ Anh

D78

;

R26

35.79

Thang điểm 40

7229001, 7229001M

Triết học

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.15

Thang điểm 30

7229008, 7229008M

Chủ nghĩa xã hội khoa học

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24

Thang điểm 30

7229010, 7229010M

Lịch sử

C00

37.5

Thang điểm 40

7229010, 7229010M

Lịch sử

C03

35.5

Thang điểm 40

7229010, 7229010M

Lịch sử

C19

37.5

Thang điểm 40

7229010, 7229010M

Lịch sử

D14

;

R23

35.5

Thang điểm 40

7310102, 7310102M

Kinh tế chính trị

D01

;

R22

25.22

Thang điểm 30

7310102, 7310102M

Kinh tế chính trị

A16

24.72

Thang điểm 30

7310102, 7310102M

Kinh tế chính trị

C15

25.72

Thang điểm 30

7310202, 7310202M

Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

D01

;

R22

23.38

Thang điểm 30

7310202, 7310202M

Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

A16

22.88

Thang điểm 30

7310202, 7310202M

Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

C15

23.88

Thang điểm 30

7310301, 7310301M

Xã hội học

D01

;

R22

24.96

Thang điểm 30

7310301, 7310301M

Xã hội học

A16

24.46

Thang điểm 30

7310301, 7310301M

Xã hội học

C15

25.46

Thang điểm 30

7320104, 7320104M

Truyền thông đa phương tiện

D01

;

R22

27.25

Thang điểm 30

7320104, 7320104M

Truyền thông đa phương tiện

A16

26.75

Thang điểm 30

7320104, 7320104M

Truyền thông đa phương tiện

C15

29.25

Thang điểm 30

7320105, 7320105M

Truyền thông đại chúng

D01

;

R22

26.55

Thang điểm 30

7320105, 7320105M

Truyền thông đại chúng

A16

26.05

Thang điểm 30

7320105, 7320105M

Truyền thông đại chúng

C15

27.8

Thang điểm 30

7320107, 7320107M

Truyền thông quốc tế

D01

;

R22

35.99

Thang điểm 40

7320107, 7320107M

Truyền thông quốc tế

D72

;

R25

35.49

Thang điểm 40

7320107, 7320107M

Truyền thông quốc tế

D78

;

R26

36.99

Thang điểm 40

7320110, 7320110M

D01

;

R22

35.45

Thang điểm 40

7320110, 7320110M

D72

;

R25

34.95

Thang điểm 40

7320110, 7320110M

D78

;

R26

35.95

Thang điểm 40

7340403, 7340403M

Quản lý công

D01

;

R22

;

A16

;

C15

24.68

Thang điểm 30

7760101, 7760101M

Công tác xã hội

D01

;

R22

24.57

Thang điểm 30

7760101, 7760101M

Công tác xã hội

A16

24.07

Thang điểm 30

7760101, 7760101M

Công tác xã hội

C15

25.07

Thang điểm 30

801, 801M

Xuất bản

, chuyên ngành Biên tập xuất bản

D01

;

R22

25.75

Thang điểm 30

801, 801M

Xuất bản

, chuyên ngành Biên tập xuất bản

A16

25.25

Thang điểm 30

801, 801M

Xuất bản

, chuyên ngành Biên tập xuất bản

C15

26.25

Thang điểm 30

802, 802M

Xuất bản

, chuyên ngành Xuất bản điện tử

D01

;

R22

25.53

Thang điểm 30

802, 802M

Xuất bản

, chuyên ngành Xuất bản điện tử

A16

25.03

Thang điểm 30

802, 802M

Xuất bản

, chuyên ngành Xuất bản điện tử

C15

26.03

Thang điểm 30

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Học phí của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là bao nhiêu?

Học viện Báo chí và tuyên truyền sẽ tăng học phí, mức học phí dự tính năm 2023 tăng 8%, tương đương:

Chương trình đại trà: 218.000 – 480.000 vnđ/tín chỉ.

Chương trình đào tạo chất lượng cao: 953.000 – 988.000 vnđ /tín chỉ.

Đối với hệ đào tạo chất lượng cao học phí AJC, trường quy định cụ thể:

Ngành học

Học phí ( VND/tín chỉ)

Ngành Kinh tế và quản lý

817.300

Ngành Quan hệ quốc tế và TTTC

811.400

Báo truyền hình

, báo mạng điện tử

823.300

Quốc phòng An ninh

274.000 VND/13 tín chỉ

Mức học phí dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng 500.000 đến 1.500.000 VND/học kỳ so với năm học trước đó.

Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Trường

Học viện có khu ký túc xá dành cho sinh viên gồm 4 khu nhà cao tầng có sức chứa lên đến 1500 người dành cho cả sinh viên trong nước và quốc tế. Đồng thời, dự án xây khu ký túc xá 15 tầng với nhiều tiện ích nhà ăn tập thể sinh viên, sân vận động dành cho các hoạt động vui chơi, giải trí, ngoại khóa đang được triển khai từng bước. 

Một điều mà khi nhắc đến sinh viên Học viện báo là họ rất năng động, tích cực tham gia nhiều hoạt động nhóm, văn nghệ thể thao, thiện nguyện, câu lạc bộ… Cho nên không nói quá khi rằng bạn sẽ bỏ được cái mác “hướng nội” khi học tập tại ngôi trường này. 

Một vài điều thú vị khác như sinh viên sẽ phải chào cờ vào thứ 2 hàng tuần, Đội sao đỏ sẽ ghi tên sinh viên đi học muộn, Wifi phủ sóng toàn trường…

Tốt nghiệp trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền có dễ xin việc không?

Việt Nam hiện đang có một đài truyền hình quốc gia và 63 đài phát thanh truyền hình của các tỉnh. 

Bên cạnh đó có nhiều tờ báo mạng, trang thông tin điện tử, nhiều các công ty truyền thông, kinh doanh sản phẩm… tất cả đều cần đến nhân viên để thực hiện các nghiệp vụ báo chí nhằm quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng. Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực ngành báo chí lớn. Vì vậy sau khi tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại là một cơ sở đào tạo nghiệp vụ báo chí rất tốt nên phần trăm sinh viên có việc làm rất cao.

Review đánh giá Học viện Báo chí và Tuyên truyền có tốt không

Dựa vào những đánh giá thông tin tổng quan về trường. Có thể xem Học viện Báo chí và tuyên truyền là một trong những trường top đầu của Việt Nam. Với hơn 50 năm kinh nghiệm và phát triển cùng với nhiều giải thưởng, trường xứng đáng được cân nhắc và lựa chọn.

Hệ đào tạo

Đại học

Khối ngành

An Ninh, Quốc Phòng, Báo chí và thông tin, Dịch Vụ Xã Hội

Tỉnh/thành phố

Hà Nội

Review Đại Học Chu Văn An (Cvauni) Có Tốt Không?

Đại học Chu Văn An là một trong những ngôi trường uy tín nhất tại Hưng Yên. Trường là cơ sở đào tạo đa ngành, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Kể từ khi thành lập, Đại học Chu Văn An luôn đề cao sứ mệnh chuyển giao tri thức khoa học, phát triển năng lực học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên, rèn luyện kỹ năng làm việc đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Bài viết của chúng tôi sau đây sẽ chia sẻ thêm nhiều thông tin cần thiết về Đại học Chu Văn An cho các bạn thí sinh sắp tham gia kỳ thi THPTQG.

Tên trường: Đại học Chu Văn An (tên tiếng Anh: Chu Van An University, tên viết tắt CVAUNI)

Địa chỉ: Khu đô thị đại học Phố Hiến – đường Tô Hiệu – P. Hiến Nam – TP Hưng Yên

Mã tuyển sinh: DCA

Số điện thoại tuyển sinh: 03213 515 587 – 03213 515 557

Trường Đại học Chu Văn An phấn đấu để trở thành trường đại học đa ngành, đa bậc, đảm bảo chất lượng đào tạo, là địa chỉ đáng tin cậy đối với người học. Là đối tác tin cậy của các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong và ngoài nước về cung cấp nguồn nhân lực, hợp tác đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ. Để đạt được điều này, Ban lãnh đạo nhà trường đã quyết định lựa chọn phương pháp giảng dạy bằng ứng dụng thực tế, đề cao việc phát triển kỹ năng mềm song song với kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, nhà trường cũng không ngừng nỗ lực xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ tâm huyết và cải tiến cơ sở vật chất.

Nhà trường luôn tự hào với đội ngũ giảng viên đầy nhiệt huyết, có trình độ học vấn cao, có nghiệp vụ sư phạm tốt và nhiều năm kinh nghiệm trong nghề nhà giáo. Trong tổng số 65 cán bộ, hơn 80% có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư. Trong quá trình giảng dạy, các giảng viên coi sinh viên là nhân vật trung tâm, tích cực vận dụng các thành tựu của công nghệ thông tin vào trong việc truyền thụ kiến thức. Nhà trường cũng luôn nỗ lực tiếp thu ý kiến đóng góp từ các học viên cũng như tổ chức nhiều buổi đối thoại giữa thầy và trò. Nhà trường cũng khuyến khích sinh viên dành nhiều thời gian hơn cho việc tự nghiên cứu, tìm tòi thay vì thụ động tiếp thu kiến thức như các phương pháp truyền thống.

Hiện nay, khu nhà học chính của Đại học Chu Văn An gồm có 5 tầng với 40 phòng học và phòng làm việc, phòng thí nghiệm. Không gian này đảm bảo có đủ chỗ học cho trên 3000 sinh viên. Trong tương lai,  khi các hạng mục sửa chữa hoàn thành, Đại học Chu Văn An phấn đấu trở thành ngôi trường có không gian kiến trúc sư phạm hiện đại, đầy đủ tiện ích, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho khoảng 10.000 sinh viên. Quần thể kiến trúc của nhà trường còn có khu ký túc xá sinh viên, khu thể thao đa năng, sân vận động và trung tâm phục vụ sinh viên, v.v.

Hiện tại, Trường đã trang bị máy vi tính kết nối wifi chất lượng cao miễn phí hoạt động 24/24. Thư viện nhà trường có đầy đủ các sách tham khảo uy tín và sách giáo trình, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của các sinh viên. Đội ngũ giảng viên luôn trình bày bài giảng trên các máy chiếu hiện đại, đảm bảo chất lượng hình ảnh và âm thanh đạt chuẩn, giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.

Đối với phương thức xét điểm thi Trung học phổ thông: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đối với phương thức xét điểm học bạ THPT: từ ngày 15/04/2023 đến ngày 31/07/2023;

Đợt bổ sung (nếu có): sau khi xét tuyển đợt 1 mà chưa đủ chỉ tiêu, Nhà trường sẽ xét tuyển bổ sung cho đến khi đủ chỉ tiêu. Thông báo về xét tuyển bổ sung sẽ được công bố trên trang web của Nhà trường

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.

Đối tượng tuyển sinh của nhà trường là các thí sinh đã tốt nghiệp bậc THPT hoặc tương đương trên cả nước.

Năm nay, CVAUNI sẽ áp dụng các phương thức tuyển sinh sau đây:

Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT

Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (Xét tuyển học bạ)

Xét tuyển dựa trên kết quả đánh giá năng lực do ĐHQG chúng tôi tổ chức năm 2023

Năm 2023, Đại học Chu Văn An công bố các quy định về điểm đảm bảo chất lượng đầu vào của trường, được chia làm 6 nhóm như sau:

Đối với hầu hết các ngành học:

Đối với hình thức xét điểm học bạ THPT, CVAUNI cũng nêu rõ các yêu cầu nghiêm ngặt của mình khi sử dụng phương thức xét tuyển:

Tổng điểm trung bình 3 môn trong tổ hợp xét tuyển cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải đạt từ 16,00 – 18,00 điểm trở lên (tùy thuộc vào ngành học đăng ký xét tuyển), điểm các môn trong tổ hợp xét tuyển từ 5,00 trở lên.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Hiện nay, CVAUNI đang áp dụng phương thức tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT.

STT

Mã ngành Tên ngành

Tổ hợp xét tuyển

1

7380107

Luật kinh tế

A00

,

A01

,

D01

,

A02

2

7580101

Kiến trúc

V00

,

V01

3

7480201

Công nghệ thông tin

A00

,

A01

,

D01

,

A02

4

7520231

Kỹ thuật điện

A00

,

A01

,

D01

,

A02

5

7340201

Tài chính – Ngân hàng

A00

,

A01

,

D01

,

A02

6

7340101

Quản trị kinh doanh

A00

,

A01

,

D01

,

A02

7

7340301

Kế toán

A00

,

A01

,

D01

,

A02

8

7580201

Kỹ thuật xây dựng

A00

,

A01

,

D01

,

A02

9

7220231

Ngôn ngữ Anh

D01

,

A01

Dựa vào mức tăng học phí của những năm trở lại đây. Học phí năm 2023 của các ngành của trường Đại học Chu Văn An sẽ tăng lên từ 5 – 10 % so với năm học trước.

Học phí dự kiến với sinh viên chính quy: 450.000đ/tín chỉ, dự kiến 1.400.000 đồng/ tháng.

Điểm chuẩn trúng tuyển vào trường Chu Văn An theo hình thức xét điểm thi THPTQG thường dao động từ 13 đến 16 điểm. Trong khi đó, điểm chuẩn đối với hình thức xét điểm học bạ THPT thường dao động từ 15 đến 16 điểm. Cụ thể như sau:

Ngành

Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển

Theo KQ thi THPT

Xét học bạ

Luật kinh tế

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Kiến trúc

V00

,

V01

16

16

Công nghệ thông tin

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Kỹ thuật điện

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Tài chính – Ngân hàng

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Quản trị kinh doanh

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Kế toán

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Kỹ thuật xây dựng

A00

,

A01

,

D01

,

A02

13

15

Ngôn ngữ Anh

D01

,

A01

13

15

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Với định hướng phát triển trường thành một trường đại học đa ngành, ứng dụng, Trường Đại học Chu Văn An chủ trương đào tạo lý thuyết gắn liền với thực tiễn cuộc sống, tổ chức ngay trong Trường những trung tâm thực hành nghề, đồng thời hợp tác chặt chẽ với các Hội nghề nghiệp và doanh nghiệp nhằm đào tạo, cung cấp cho doanh nghiệp, xã hội nguồn nhân lực mà doanh nghiệp, xã hội cần. 

Sinh viên tốt nghiệp ra trường có tính năng động cao, tự thích nghi với môi trường làm việc và được trang bị tinh thần khởi nghiệp.

Với các quan hệ và sự hợp tác với các doanh nghiệp của Đại học Chu Văn An. Trường đã cam kết giới thiệu cho 100% sinh viên cơ hội thực tập và việc làm sau khi ra trường. Hỗ trợ định hướng nghề nghiệp tương lai cho các bạn

Trường Đại học Chu Văn An luôn đi theo định hướng ứng dụng kiến thức với mô hình nhà trường gắn với doanh nghiệp. Nhà trường cũng luôn chú trọng việc phát triển môi trường học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Mô hình quản trị của DCA đi theo hướng tự chủ và phi lợi nhuận, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của trường Đại học Chu Văn An được hình thành. Vài năm trở lại đây, Đại học Chu Văn An được đánh giá là cơ sở đào tạo đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên cũng như nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp lớn trong khu vực.

Hệ đào tạo

Đại học

Tỉnh/thành phố

Hưng Yên, Miền Bắc

Khối ngành

Kiến Trúc và Xây Dựng, Kinh doanh và quản lý, Kỹ Thuật, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin, Nhân văn, Pháp Luật

Review Trường Đại Học Sao Đỏ (Sdu) Có Tốt Không?

Tên trường: Trường Đại học Sao Đỏ (tên tiếng Anh: Sao Do University)

Địa chỉ:

Cơ sở 1: Số 24, Thái Học 2, Phường Sao Đỏ, Thành phố Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

Cơ sở 2: Số 72, đường Nguyễn Thái Học/QL 37, Phường Thái Học, Thành phố Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

Mã tuyển sinh: SDU

Số điện thoại tuyển sinh: 0220 3882 269

Trường Đại học Sao Đỏ được thành lập dựa trên cơ sở của Trường Công nhân cơ Điện mỏ (thành lập ngày 15/5/1969) và Trường Công nhân Cơ khí Chí Linh (thành lập ngày 8/4/1975).

Năm 1991, Bộ Năng lượng sáp nhập 2 trường thành Trường Công nhân Cơ điện Chí Linh trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam. Tháng 3/2001 trường được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký quyết định nâng cấp thành trường Trung học Công nghiệp Cơ điện. Ngày 04/10/2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ. Theo xu thế phát triển của nền giáo dục đất nước, ngày 24/3/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Trường Đại học Sao Đỏ.

Nhà trường định hướng phát triển trở thành một trường đại học ứng dụng. Chú trọng đầu tư trọng tâm, trọng điểm các ngành kỹ thuật truyền thống của nhà trường thành ngành mũi nhọn. Đẩy mạnh các hoạt động khoa học kỹ thuật – nâng cao năng lực thực hành – ứng dụng chuyển giao công nghệ phù hợp với tiến bộ khoa học công nghiệp.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, đội ngũ giảng viên phát triển lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. 

Hiện tại, nhà trường có 276 cán bộ giảng viên, trong đó có 15.6% giảng viên có trình độ tiến sĩ, còn lại đều là trình độ thạc sĩ, 28 giảng viên làm nghiên cứu sinh trong nước và nước ngoài. Nhà trường phấn đấu đến năm 2023 sẽ có 19 – 21% giảng viên đạt trình độ tiến sĩ.

Nhà trường có 2 cơ sở với tổng diện tích là 25,5 ha gồm 69 phòng học lý thuyết, 84 phòng thực hành, thí nghiệm, 3 phòng thi trắc nghiệm, 5 phòng học ngoại ngữ được trang bị thiết bị hiện đại. Các phòng học đều được trang bị máy chiếu đa năng hoặc màn hình tinh thể lỏng phục vụ cho việc học tập và giảng dạy. Trong các phòng học 100% đều được trang bị máy điều hoà. Các trung tâm thực hành – thực nghiệm được trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ cho việc đào tạo.

Trung tâm thông tin thư viện có diện tích khoảng 600 m2 phục vụ hơn 300 chỗ ngồi cho sinh viên và hơn 4000 đầu sách tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.

Nhà trường còn đầu tư xây dựng sân đá bóng với cỏ nhân tạo, diện tích 3300 m2, trung tâm giáo dục thể chất… Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi và tập luyện của sinh viên trong trường.

Xét tuyển theo kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT: Trường thực hiện thời gian tuyển sinh đợt 1 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.

Áp dụng cho các thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc đã tốt nghiệp trung cấp và được công nhận đã hoàn thành các môn văn hoá trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Áp dụng cho tất cả các đối tượng có sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành.

Phạm vi áp dụng: Trong cả nước.

Trường Đại học Sao đỏ tuyển sinh theo 2 phương thức sau:

Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023.

Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học bạ THPT.

Đối với phương thức 1: Dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPTQG 2023. Mọi tiêu chí về ngưỡng đảm bảo chất lượng & điều kiện nhận hồ sơ sẽ được nhà trường công bố ngay sau khi có kết quả thi.

Đối với phương thức 2: Dựa vào kết quả học tập THPT

Hình thức 1: Xét tổng điểm trung bình lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 và điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) đạt từ 18 điểm trở lên đối với các ngành đào tạo.

Hình thức 2: Xét tổng điểm trung bình 3 môn lớp 12 theo tổ hợp môn xét tuyển và điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) đạt từ 20 điểm trở lên đối với các ngành đào tạo.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023.

Thực hiện theo quy định trong quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

Năm học mới này trường Đại học Sao Đỏ tuyển sinh 16 ngành học trong đó, có 2 ngành công nghệ kỹ thuật ô tô và công nghệ kỹ thuật điện, điện tử có chỉ tiêu tuyển sinh cao nhất. Chỉ tiêu cụ thể với từng ngành học như sau:

STT

Mã ngành Tên ngành Chỉ tiêu dự kiến

Tổ hợp xét tuyển

Theo KQ thi THPT

Theo phương thức khác

1

7340301

Kế toán

25

25

A00

,

A09

,

C04

,

D01

2

7340101

Quản trị kinh doanh

25

25

3

7510201

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

40

40

4

7510205

Công nghệ kỹ thuật ô tô

110

110

5

7510301

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

75

75

A00

,

A09

,

C04

,

D01

6

7520236

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

55

55

7

7480201

Công nghệ thông tin

45

45

8

7510302

Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông

25

25

9

7540101

Công nghệ thực phẩm

15

15

A00

,

A09

,

B00

,

D01

10

7540204

Công nghệ dệt, may

35

35

A00

,

A09

,

C04

,

D01

11

7220231

Ngôn ngữ Anh

10

10

D01

,

D14

,

D15

,

D66

12

7220234

Ngôn ngữ Trung Quốc

30

30

D01

,

D15

,

D66

, D71

13

7310630

Việt Nam học

(Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch)

10

10

C00

,

C20

,

D01

,

D15

14

7810103

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

45

45

15

7520114

Kỹ thuật cơ điện tử

40

40

A00

,

A09

,

C04

,

D01

16

7540106

Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

40

40

A00

,

A09

,

B00

,

D01

Mức học phí của trường Đại học Sao Đỏ thu theo số lượng tín chỉ mà sinh viên đăng ký học trong từng học kỳ. Cụ thể:

Đối với khối ngành kinh doanh và quản lý, nhân văn: Mức thu 285.000 đồng/tín chỉ.

Khối ngành Công nghệ, kỹ thuật: 340.000 đồng/tín chỉ.

Dự kiến năm 2023, học phí trường Đại học Sao đỏ sẽ tiếp tục tăng 10% so với năm 2023. Mức tăng này dựa vào lộ trình tăng học phí hàng năm của trường theo quy định của Nhà nước. Tương đương học phí cho một kì học sẽ tăng trong khoảng từ 11.000.000 VNĐ – 13.200.000 VNĐ.

Tham khảo chi tiết tại: Học phí Trường Đại học Sao Đỏ (SDU) mới nhất

Điểm chuẩn của SDU được xét theo 3 hình thức. Đối với hình thức 1 xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, mức điểm chuẩn từ 15 đến 16 điểm. Còn 2 hình thức xét theo kết quả học bạ THPT thì mức điểm chuẩn từ 18 – 20 điểm.

Ngành

Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển năm 2023

Theo KQ thi THPT Xét tổng điểm TB lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12

Xét tổng điểm TB 3 môn lớp 12 theo tổ hợp xét tuyển

Kế toán

A00

,

A09

,

C04

,

D01

16

18

20

Quản trị kinh doanh

16

18

20

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

17

20

20

Công nghệ kỹ thuật ô tô

16

20

20

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

16

18

20

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

17

18

20

Công nghệ thông tin

17

18

18

Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông

16

18

Công nghệ thực phẩm

A00

,

A09

,

B00

,

D01

16

18

18

Công nghệ dệt, may

A00

,

A09

,

C04

,

D01

16

18

18

Ngôn ngữ Anh

D01

,

D14

,

D15

,

D66

16

20

20

Ngôn ngữ Trung Quốc

D01

,

D15

,

D66

, D71

17

20

20

Việt Nam học

(Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch)

C00

,

C20

,

D01

,

D15

16

20

20

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

16

20

20

Kỹ thuật cơ điện tử

A00

,

A09

,

C04

,

D01

20

20

Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

A00

,

A09

,

B00

,

D01

16

20

20

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 2 điểm so với năm học trước đó.

Nhà trường còn tổ chức các diễn đàn khởi nghiệp với những chuyên gia khởi nghiệp hàng đầu đã thu hút rất nhiều các bạn trẻ tham gia. Trường có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích sinh viên tham gia khởi nghiệp ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường; Đồng thời, tạo dựng nhiều không gian khởi nghiệp để cho sinh viên thỏa sức sáng tạo, phát triển tư duy. Chính từ những hỗ trợ kịp thời này, nhiều sinh viên của trường đã trao dồi cả kiến thức và kỹ năng ngành nghề.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trường đại học Sao đỏ càng nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ. Bởi Trường Đại học Sao Đỏ là một trong những trường đào tạo nhiều ngành nghề và có cơ hội chủ yếu các ngành kinh tế và kỹ thuật công nghiệp. 

Trường Đại học Sao đỏ là trường đại học đào tạo uy tín tại Hải Dương vì vậy sinh viên trường đều có cơ hội việc làm sau tốt nghiệp và điều này cũng phụ thuộc rất lớn vào quá trình học tập của mỗi sinh viên.

Trường Đại học Sao Đỏ là một trường đại học thuộc Bộ công thương, có bề dày truyền thống trong nhiều lĩnh vực đào tạo. Qua nhiều năm hình thành và phát triển, nhà trường luôn cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, công ty trên cả nước. Khi tham gia học trường này, bạn có nhiều sự lựa chọn với nhiều ngành học theo các lĩnh vực khác nhau. Nhà trường có nhiều ngành mũi nhọn như: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật ô tô… Hằng năm, có trên 90% sinh viên ra trường đều có việc làm ngay tại các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn lớn. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, hiện đại phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy và nghiên cứu.

Hệ đào tạo

Đại học

Khối ngành

Công Nghệ Kỹ Thuật, Du lịch, Khách Sạn, Thể Thao và dịch vụ cá nhân, Khoa học xã hội và hành vi, Kinh doanh và quản lý, Kỹ Thuật, Nhân văn, Sản Xuất và Chế Biến

Tỉnh/thành phố

Hải Dương, Miền Bắc

Review Đại Học Sư Phạm – Đại Học Huế (Huce) Có Tốt Không?

Tên trường: Đại học Sư phạm – Đại học Huế (tên Tiếng Anh: Hue University’s College Of Education – DHS)

Địa chỉ: Số 32, 34, 36 Lê Lợi, Phường Phú Hội, Thành phố Huế

Mã tuyển sinh: DHS

Số điện thoại tuyển sinh: 0234 3619 777

Năm 1878, trụ sở của Đại học Sư Phạm Huế là Tòa Khâm sứ Trung Kỳ, thủ phủ của Thực dân Pháp tại Trung kỳ, chi phối hầu hết các hoạt động trong và ngoài nước của triều Nguyễn. Đến năm 1957, Viện Đại học Huế được thành lập với 05 phân khoa đại học: Luật khoa, Văn khoa, Khoa học, Sư Phạm và Hán học. Năm 1976, sau khi đất nước được thống nhất, trường Đại học Sư Phạm Huế được thành lập. 

Sau một thời gian dài hoạt động và khẳng định vai trò của mình, năm 1994, trường Sư Phạm Huế trở thành một trong những trường trực thuộc Đại học Huế.

Đại học Sư Phạm Huế hướng đến mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, nhà quản lý giáo dục và các cán bộ khoa học có trình độ học vấn theo chuẩn quốc gia. Trường còn mong muốn được triển khai các dự án nghiên cứu, tư vấn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong khu vực duyên hải miền Trung cũng như toàn quốc. Từ đó, góp một phần không nhỏ trong việc xây dựng và phát triển quốc gia trong lĩnh vực văn hóa – xã hội.

Đại học Sư Phạm Huế xếp thứ 02 trong các trường đào tạo khối ngành Sư Phạm về chất lượng của đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà trường. Được biết, trường có: 

02 Giáo sư

43 Phó giáo sư

129 Tiến sĩ trong số 254 Giảng viên đang tham gia công tác tại trường. 

Đây đều là những Giảng viên đã có thâm niên lâu năm trong nghề, đã đào tạo nên hơn 65.000 nhà giáo hiện đang công tác tại khu vực miền Trung cũng như toàn quốc. Trong tương lai, trường khẳng định sẽ còn kiến tạo nhiều thành tựu nổi bật nhất, xứng đáng là một trong 7 trường trọng điểm đào tạo khối ngành Sư Phạm tại Việt Nam.

Phòng thí nghiệm Khoa học: 31 Phòng

Phòng học tiếng: 2 Phòng

Nhà thực hành đa năng: 4 Tầng

Phòng vi tính: 5 Phòng với hơn 240 máy tính có kết nối Internet.

Dãy nhà thư viện: 2 Phòng đọc sách, có 300 ghế ngồi và hơn 30000 đầu sách cùng với hệ thống điện tử)

2 Giảng đường và 1 phòng hội trường lớn (có sức chứa từ 180 – 1000 chỗ ngồi)

Ngoài ra, trường còn được phủ sóng bởi wifi có tốc độ cao, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tra cứu thông tin của sinh viên và cán bộ trong nhà trường.

Trường Đại học DHS nhận hồ sơ tuyển sinh theo lịch của Bộ GD&ĐT.

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.

DHS tuyển sinh các thí sinh đã tốt nghiệp THPT trên phạm vi toàn quốc.

Phương thức 1: Xét tuyển bằng kết quả bài thi THPT Quốc gia.

Phương thức 2: Xét tuyển dựa trên điểm học bạ trong quá trình học tập bậc THPT. Nhà trường sử dụng điểm của các môn trong tổ hợp môn xét tuyển tại năm lớp 11 và Học kỳ I lớp 12 để tính trung bình cộng. Thí sinh thi vào ngành Tâm lý học giáo dục và Hệ thống thông tin cần đạt tổng điểm 3 môn trên 18 điểm để đáp ứng được điều kiện xét tuyển vào trường.

Phương thức 3: Xét tuyển bằng kết quả bài thi THPT Quốc gia kết hợp với bài thi Năng khiếu hoặc xét tuyển bằng học bạ kết hợp với bài thi Năng khiếu (chỉ áp dụng cho các ngành năng khiếu).

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường Đại học Sư Phạm Huế được chia ra làm 2 ngưỡng đối với 2 nhóm ngành khác nhau:

Đối với ngành đào tạo giáo viên: nhà trường sẽ công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có kết quả thi THPT Quốc gia.

Đối với các ngành khác trong trường: ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường sẽ được Hội đồng tuyển sinh Đại học Huế công bố sau khi có kết quả thi THPT Quốc gia và trước khi thí sinh có thể thay đổi nguyện vọng.

Ngoài ra, Đại học Sư Phạm Huế cũng đưa ra các yêu cầu cụ thể về điều kiện nhận hồ sơ. Điều kiện tiên quyết của nhà trường là hạnh kiểm. Thí sinh cần đạt hạnh kiểm khá trở lên trong 3 năm cấp 3 để có thể nộp đơn vào trường. Ngoài ra, tùy vào từng ngành học mà trường sẽ đưa ra các yêu cầu khác nhau trước khi thí sinh bước vào quá trình xét tuyển, cụ thể:

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Nhà trường xét tuyển thẳng các thí sinh đáp ứng 1 trong các tiêu chí sau của nhà trường:

Học sinh các trường chuyên trong cả nước, có kết quả học tập lớp 12 đạt loại giỏi và đã tốt nghiệp bậc THPT được xét tuyển thẳng vào các ngành phù hợp (môn chuyên phù hợp với ngành học xét tuyển vào trường).

Học sinh có tham gia và đạt giải thưởng tại các kỳ thi HSG cấp tỉnh hoặc thành phố, đạt danh hiệu HSG lớp 12 và đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào các ngành phù hợp (môn có giải của học sinh phải phù hợp với ngành học mà thí sinh đăng ký vào trường).

Thí sinh tham gia và có giải thưởng cao trong các kỳ thi nghệ thuật cấp tỉnh hoặc cấp thành phố trở lên, đạt danh hiệu HSG lớp 12 và đã tốt nghiệp bậc THPT được xét tuyển thẳng vào ngành Giáo dục mầm non.

Thí sinh tham gia và đạt giải thưởng trong các cuộc thi nghệ thuật cấp tỉnh hoặc cấp thành phố trở lên, đạt danh hiệu HSG 12 và đã tốt nghiệp bậc THPT được xét tuyển thẳng vào ngành Sư phạm Âm nhạc.

Đối với chính sách ưu tiên xét tuyển, nhà trường cũng đưa ra các tiêu chí cụ thể và nghiêm ngặt:

Thí sinh có giải nhất, giải nhì và giải ba tại các cuộc thi tuyển chọn HSG cấp quốc gia với môn đạt giải phù hợp với 1 trong các môn thuộc tổ hợp môn thi của ngành mà thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển (Lưu ý, thí sinh cần đáp ứng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và không có môn nào <= 1 điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia)

Thí sinh có giải nhất, giải nhì hoặc giải ba tại các Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT. (Lưu ý, thí sinh cần đáp ứng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và không có môn nào <= 1 điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia)

Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng được áp dụng cho tất cả các ngành trong trường, ngoại trừ Giáo dục mầm non. Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên tuyển thẳng của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Vẫn như mọi năm, Đại học Sư Phạm Huế thông báo tuyển sinh tất cả các ngành Sư Phạm trong trường ví dụ: Sư Phạm Toán, Sư Phạm Ngữ văn, Sư Phạm Vật lý, Sư Phạm Âm nhạc, Giáo dục mầm non, Giáo dục chính trị… Cụ thể các ngành và chỉ tiêu tuyển sinh như sau:

STT

Mã ngành Tên ngành Chỉ tiêu dự kiến

Tổ hợp xét tuyển

Theo KQ thi THPT

Theo phương thức khác

1

7140209

Sư phạm Toán học

180

54

A00

,

A01

,

D90

,

D07

2

7140209TA 

Sư phạm Toán bằng tiếng Anh

21

9

A00

,

A01

,

D90

,

D07

3

7140210 

Sư phạm Tin học

84

36

A00

,

A01

,

D90

,

D01

4

7140210TA 

Sư phạm Tin học đào tạo bằng tiếng Anh

21

9

A00

,

A01

,

D90

,

D07

5

7140211

Sư phạm Vật lý

91

39

A00

,

A01

,

D90

,

D07

6

7140211TA

Sư phạm Vật lý đào tạo bằng tiếng Anh

21

9

A00

,

A01

,

D90

,

D07

7

7140212

Sư phạm Hóa học

91

39

A00

,

B00

,

D90

,

D07

8

7140212TA

Sư phạm Hóa học đào tạo bằng tiếng Anh

21

9

A00

,

B00

,

D90

,

D07

9

7140213

Sư phạm Sinh học

91

39

B00

,

B02

,

B04

,

D90

10

7140213TA

Sư phạm Sinh học đào tạo bằng tiếng Anh

21

9

B00

,

B02

,

B04

,

D90

11

7140217

Sư phạm Ngữ văn

133

57

C00

,

C19

,

D01

,

D66

12

7140218

Sư phạm Lịch sử

122

48

C00

,

C19

,

D14

,

D78

13

7140219

Sư phạm Địa lý

105

45

A09

,

C00

,

C20

,

D15

14

7140201

Giáo dục Mầm non

175

65

M01

,

M09

15

7140202

Giáo dục Tiểu học

210

90

C00

,

D01

,

D08

,

D10

16

7140205

Giáo dục Chính trị

84

36

C00

,

C19

,

C20

,

D66

17

7140221

Sư phạm Âm nhạc

42

18

N00

,

N01

18

7140247

Sư phạm Khoa học tự nhiên

42

18

A00

,

B00

,

D90

19

7140249

Sư phạm Lịch sử – Địa lý

42

18

C00

,

C19

,

C20

,

D78

20

7140246

Sư phạm Công nghệ

42

18

A00

,

B00

,

D90

21

7140248

Giáo dục pháp luật

42

18

C00

,

C19

,

C20

,

D66

22

7140204

Giáo dục Công dân

42

18

C00

,

C19

,

C20

,

D66

23

7140208

Giáo dục QP – AN

42

18

C00

,

C19

,

C20

,

D66

24

(dự kiến)

Quản lý giáo dục

35

15

C00

,

C19

,

C20

,

D66

25

7310403

Tâm lý học giáo dục (hệ cử nhân) 

56

24

B00

,

C00

,

C20

,

D01

26

7480104

Hệ thống thông tin (hệ cử nhân) 

56

24

A00

,

A01

,

D90

,

D07

27

T140211

Vật lý tiên tiến (hệ liên kết đào tạo với nước ngoài)

21

9

A00

,

A01

,

D90

,

D07

28

INSA

Chương trình kỹ sư INSA

25

A00

,

A01

,

D90

,

D07

Đối với các sinh viên theo ngành Sư phạm

Nếu Sinh viên sư phạm cam kết theo Nghị định 116: Sinh viên được miễn học phí. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được nhận 3.630.000 VNĐ/tháng.

Nếu Sinh viên không nhận gói hỗ trợ theo Nghị định 116: Sinh viên phải nộp học phí 320.000 VNĐ/ 1 tín chỉ. Trung bình mỗi kỳ sinh viên học từ 16 tín chỉ.

Đối với các sinh viên không theo học ngành Sư phạm tại trường

Hệ Cử nhân của trường bao gồm: Hệ thống thông tin & Tâm lý học giáo dụ

Sinh viên các ngành này cũng sẽ nộp học phí theo Quy định của trường (~320.000 VNĐ/1 tín chỉ). Và trung bình mỗi sinh viên học từ 16 tín chỉ/kỳ.

Học phí năm 2023 dự kiến Trường vẫn sẽ giữ mức học phí đối với các sinh viên Sư phạm cam kết theo Nghị định 116. Còn đối với các Sinh viên không theo Nghị định 116, hoặc sinh viên các ngành khác. Trường sẽ áp dụng việc thu học phí. Học phí sẽ tăng trong các năm tới nhưng không quá 10%.

Đối với các thông tin khác, Pgdphurieng sẽ cung cấp thêm cho quý bạn đọc vào bài viết sau.

Trường Đại học Sư Phạm Huế thường có điểm chuẩn trong khoảng 15 đến 19 điểm. Điểm chuẩn thấp nhất của trường là ngành Tâm lý học giáo dục, Hệ thống thông tin và Vật lý. Ngành Giáo dục Mầm non và Sư phạm Công nghệ lấy điểm cao nhất với mốc 19 điểm. Còn lại, hầu như các ngành đều có điểm chuẩn bằng nhau là 18.5 điểm.

Ngành

Tổ hợp xét tuyển

Điểm trúng tuyển THPT

Sư phạm Toán học

A00

,

A01

,

D90

,

D07

24

Sư phạm Toán bằng tiếng Anh

A00

,

A01

,

D90

,

D07

18.5

Sư phạm Tin học

A00

,

A01

,

D90

,

D01

23

Sư phạm Tin học đào tạo bằng tiếng Anh

A00

,

A01

,

D90

,

D07

18.5

Sư phạm Vật lý

A00

,

A01

,

D90

,

D07

26

Sư phạm Vật lý đào tạo bằng tiếng Anh

A00

,

A01

,

D90

,

D07

18.5

Sư phạm Hóa học

A00

,

B00

,

D90

,

D07

22

Sư phạm Hóa học đào tạo bằng tiếng Anh

A00

,

B00

,

D90

,

D07

18.5

Sư phạm Sinh học

B00

,

B02

,

B04

,

D90

19

Sư phạm Sinh học đào tạo bằng tiếng Anh

B00

,

B02

,

B04

,

D90

18.5

Sư phạm Ngữ văn

C00

,

C19

,

D01

,

D66

25

Sư phạm Lịch sử

C00

,

C19

,

D14

,

D78

25

Sư phạm Địa lý

A09

,

C00

,

C20

,

D15

24.25

Giáo dục Mầm non

M01

,

M09

19

Giáo dục Tiểu học

C00

,

D01

,

D08

,

D10

19

Giáo dục Chính trị

C00

,

C19

,

C20

,

D66

19

Sư phạm Âm nhạc

N00

,

N01

18

Sư phạm Khoa học tự nhiên

A00

,

B00

,

D90

19

Sư phạm Lịch sử – Địa lý

C00

,

C19

,

C20

,

D78

19

Sư phạm Công nghệ

A00

,

B00

,

D90

19

Giáo dục pháp luật

C00

,

C19

,

C20

,

D66

18.5

Giáo dục Công dân

C00

,

C19

,

C20

,

D66

18.5

Giáo dục QP – AN

C00

,

C19

,

C20

,

D66

18.5

Quản lý giáo dục

C00

,

C19

,

C20

,

D66

18.5

Tâm lý học giáo dục (hệ cử nhân) 

B00

,

C00

,

C20

,

D01

15

Hệ thống thông tin (hệ cử nhân) 

A00

,

A01

,

D90

,

D07

15

Vật lý tiên tiến (hệ liên kết đào tạo với nước ngoài)

A00

,

A01

,

D90

,

D07

26

Chương trình kỹ sư INSA

A00

,

A01

,

D90

,

D07

18.5

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 2 điểm so với năm học trước đó.

Trong tương lai không xa, trường sẽ ngày càng củng cố cơ sở vật chất, phát triển năng lực đội ngũ giảng viên và sinh viên, xây dựng môi trường đào tạo lý tưởng cho nước nhà. Trường Đại học Sư phạm Huế có đầy đủ mọi điều kiện, có cơ hội tiếp cận nền giáo dục ngành sư phạm tốt và được hưởng các quyền lời:

Xét cấp học bổng từng học kỳ đối với sinh viên loại khá, giỏi trở lên

Được hưởng trợ cấp xã hội và ưu đãi giáo dục theo quy định của Nhà nước

Tham gia các hoạt động và chương trình trong quá trình học tập tại trường.

Đại học Sư phạm Huế một trong những trường đại học đào tạo sư phạm chất lượng ở miền Trung Việt Nam. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta ngày càng được chú trọng chính nên cơ hội việc làm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế sau khi tốt nghiệp là rất lớn ở các trường học công lập, dân lập tại Việt Nam.

Là 1 trong 7 trường Đại học đào tạo khối ngành Sư Phạm tốt nhất cả nước, được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, DHS khẳng định là một cơ sở giáo dục chất lượng cao. Nối tiếp những thành công hiện có, trong tương lai gần, DHS sẽ phấn đấu duy trì vị thế là cơ sở giáo dục hàng đầu về khối ngành Sư Phạm trong khu vực miền Trung và cả nước.

Hệ đào tạo

Đại học

Tỉnh/thành phố

Miền Trung, Thừa Thiên Huế

Khối ngành

Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

Review Đại Học Kiến Trúc Hà Nội (Hau) Có Tốt Không?

Tên trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội (tên viết tắt: HAU) 

Tên tiếng Anh: Hanoi Architectural University

Địa chỉ: Km10, đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 

Mã tuyển sinh: KTA

Số điện thoại tuyển sinh: 024.38542391

Đại học Kiến trúc Hà Nội là một trong những trường có bề dày lịch sử lâu năm, ra đời trong giai đoạn đất nước còn chịu sự thống trị của Pháp với tiền thân là Trường Mỹ Thuật Đông Dương. Trải qua nhiều nhiều giai đoạn lịch sử, trường đã mang nhiều cái tên trước khi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký quyết định 426/TTg đổi tên thành Đại học Kiến trúc Hà Nội ngày nay.

Phấn đấu xây dựng trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trở thành trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; nỗ lực phát triển trường mang đậm nét đặc trưng riêng; là một địa chỉ đáng tin cậy, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư xây dựng, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Trường có đội ngũ cán bộ là 520 người. Trong đó có 307 giảng viên, bao gồm:

1 Giáo sư

29 Phó Giáo sư

99 Tiến sĩ

402 Thạc sĩ

47 Giảng viên có trình độ đại học

Đây được xem là lực lượng nòng cốt có trình độ cao giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và thiết kế, mỹ thuật trên ở miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung.

Trường có khu giảng đường 13 tầng khang trang, sạch đẹp. và thư viện điện tử với hàng nghìn đầu sách phục vụ công tác giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên. Không những thế để đáp ứng chỗ ăn ở, tiện nghi cho sinh viên nhà trường, Đại học Kiến trúc Hà Nội đã xây dựng khu ký túc xá với sức chứa lớn, tọa lạc trên khu đất của trường.

Năm 2023, thí sinh được trường áp dụng trong phương thức xét tuyển thẳng bao gồm:

Thí sinh là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua toàn quốc; thí sinh thuộc đội tuyển quốc gia dự thi Olympic, khoa học kỹ thuật quốc tế, cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa.

Thí sinh đạt giải trong cuộc thi Nghệ thuật quốc tế về Mỹ thuật được Bộ công nhận; đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh/thành phố trực thuộc TW.

Thí sinh đạt học lực giỏi 3 năm THPT.

Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên tuyển thẳng của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.

Đối tượng tuyển sinh của HAU mở rộng đối trên cả nước bao gồm:

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT ở Việt Nam; tốt nghiệp trung cấp hoặc đã tốt nghiệp THPT ở nước ngoài đạt trình độ tương đương chương trình THPT của Việt Nam.

Năm 2023, HAU có 4 phương thức tuyển sinh như sau:

Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Phương thức 2: Xét tuyển học bạ THPT.

Phương thức 3: Xét tuyển thẳng và ưu tiên tuyển thẳng.

Phương thức 4: Thi tuyển kết hợp với xét tuyển đối với các ngành có thi môn năng khiếu.

Năm 2023, Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nêu rõ quy định của mình về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào trong đề án tuyển sinh, được chia làm các nhóm sau:

Nhóm 1: Nhà trường sẽ công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có điểm thi THPT năm 2023 trên website của trường.

Về điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển của trường,  trường yêu cầu thí sinh phải tốt nghiệp THPT mới đủ yêu cầu dự tuyển.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là một trường đại học công lập đứng đầu về đào tạo các chuyên ngành thiết kế, kiến trúc, xây dựng và quy hoạch tại khu vực miền Bắc.

Tùy theo nhóm ngành sinh viên đăng ký lựa chọn theo học sẽ có thời gian đào tạo khác nhau. Hầu hết tất cả các chuyên ngành đều đào tạo trong thời gian 3.5 – 4 năm

Tùy thuộc vào năng lực của mỗi sinh viên sẽ có cảm nhận khác nhau về chương trình học khó hay dễ, chất lượng đào tạo.

STT

Mã xét tuyển Mã ngành Tên ngành Chỉ tiêu dự kiến

Tổ hợp xét tuyển

I

Nhóm ngành 1

1

KTA01

7580101

Kiến trúc

500

V00

2

7580105

Quy hoạch vùng và đô thị

3

7580105-1

Quy hoạch vùng và đô thị (chuyên ngành Thiết kế đô thị)

Nhóm ngành 2

4

KTA02

7580102

Kiến trúc cảnh quan

100

V00

5

KTA02

7580110

Chương trình tiên tiến Ngành Kiến trúc

Nhóm ngành 3

6

KTA03

7580108

Thiết kế nội thất

250

H00

7

7210105

Điêu khắc

Nhóm ngành 4

8

KTA04

7580213

Kỹ thuật cấp thoát nước

150

A00

;

A01

;

D01

;

D07

       

9

7580210

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

(chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị)

7580210-1

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

  (chuyên ngành kỹ thuật môi trường đô thị)

10

7580210-2

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

(chuyên ngành công nghệ cơ điện công trình)

11

7580205

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

12

7210403

Thiết kế đồ họa

150

H00

13

7210404

Thiết kế thời trang

80

II

7580201

Kỹ thuật xây dựng

200

A00

;

A01

;

D01

;

D07

    

14

7580201-1

Kỹ thuật xây dựng

(chuyên ngành xây dựng công trình ngầm đô thị)

50

15

7580201-2

Kỹ thuật xây dựng

(chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng)

50

16

7510105

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

50

17

7580302

Quản lý xây dựng

150

A00

;

A01

;

D01

;

C01

     

18

7580302-1

Quản lý xây dựng

(chuyên ngành Quản lý bất động sản)

50

19

7580301

Kinh tế xây dựng

150

20

7480201

Công nghệ thông tin

200

A00

;

A01

;

D01

;

D07

           

21

7480201-1

Công nghệ thông tin

(chuyên ngành công nghệ đa phương tiện)

50

Vừa qua, trường đã cập nhật mức điểm chuẩn đầu vào của trường như sau:

TT

Nhóm ngành Tổ hợp môn

Điểm chuẩn

1

Nhóm ngành 1 ( xét tuyển theo nhóm ngành)

1.1

Kiến trúc

V00

29

1.2

Quy hoạch vùng và đô thị

27.6

1.3

Quy hoạch vùng và đô thị

(chuyên ngành Thiết kế đô thị)

27

2

Nhóm ngành 2 ( xét tuyển theo nhóm ngành)

2.1

Kiến trúc cảnh quan

V00

25

2.2

Chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc

22

3

Nhóm ngành 3 (xét tuyển theo nhóm ngành)

3.1

Thiết kế nội thất

H00

21.75

3.2

Điêu khắc

21.75

4

Nhóm ngành 3 (xét tuyển theo nhóm ngành)

4.1

Kỹ thuật cấp thoát nước

A00

;

A01

;

D01

;

D07

22.5

4.2

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

(chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng đô thị)

22.5

4.3

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

(chuyên ngành Kỹ thuật môi trường đô thị)

22.5

4.4

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

(chuyên ngành Công nghệ cơ điện công trình)

22.5

4.5

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

22.5

Các ngành (Xét tuyển theo đơn ngành)

5

Thiết kế đồ họa

H00

23

6

Thiết kế thời trang

21.75

7

Kỹ thuật xây dựng

  (chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp)

A00

;

A01

;

D01

;

D07

22

8

Kỹ thuật xây dựng

( chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm đô thị)

21

9

Kỹ thuật xây dựng

(

chuyên ngành Quản lí dự án xây dựng

)

22

10

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

21

11

Quản lý xây dựng

A00

;

A01

;

D01

;

C01

22.25

12

Quản lý xây dựng

(chuyên ngành Quản lý bất động sản)

23.35

13

Quản lý xây dựng

(chuyên ngành Quản lý vận tải và Logistics)

23.40

14

Quản lý xây dựng

(Chuyên ngành Kinh tế phát triển)

21.40

15

Kinh tế xây dựng

23.45

16

Kinh tế xây dựng

(chuyên ngành Kinh tế đầu tư)

23.10

17

Công nghệ thông tin

23.10

18

Công nghệ thông tin

(Công nghệ đa phương tiện)

A00

;

A01

;

D01

;

D07

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Mức học phí HAU năm 2023 như sau:

Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 4,5 năm: 426.000 VNĐ/tín chỉ.

Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 5,0 năm: 487.000 VNĐ/tín chỉ.

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển từ ngày 05/5/2023 đến hết ngày 17/6/2023.

Thời gian xét học bạ năm 2023 – 2024 của trường dự kiến sẽ bắt đầu từ tháng 5/2023 đến cuối tháng 6/2023

Đăng ký xét tuyển hồ sơ trực tuyến:

Thí sinh cần điền đầy đủ thông tin như sau:

Ảnh mặt trước CMND;

Ảnh mặt sau CMND;

Ảnh trang đầu Học bạ THPT gốc (trang có dán ảnh);

Ảnh trang 2, 3 Học bạ THPT gốc (Lớp 10; chụp 2 trang/1 ảnh);

Ảnh trang 4, 5 Học bạ THPT gốc (Lớp 11; chụp 2 trang/1 ảnh);

Ảnh trang 6, 7 Học bạ THPT gốc (Lớp 12; chụp 2 trang/1 ảnh);

Bước 2: Nộp lệ phí ĐKXT:

Nộp bằng hình thức thanh toán qua Mã định danh

Đăng ký xét tuyển hồ sơ qua bưu điện:

Bước 1: Thí sinh nộp lệ phí xét tuyển bằng một trong hai phương pháp sau:

Cách 1: Chuyển khoản vào số tài khoản: 45010005125555 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Tên tài khoản: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Nội dung: Lệ phí ĐKXT học bạ THPT của (ghi rõ Họ tên thí sinh, số CMND/CCCD).

Cách 2: Nộp bằng hình thức thanh toán qua Mã định danh

Bước 2: Thí sinh gửi phiếu Đăng ký xét tuyển kèm Bản photo công chứng học bạ THPT và bản photo Giấy nộp tiền của ngân hàng hoặc Bản in giao dịch chuyển tiền thành công về Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, địa chỉ: Km10 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.

Đăng ký xét tuyển hồ sơ trực tiếp tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội:

Thí sinh nộp trực tiếp phiếu Đăng ký xét tuyển kèm Bản photo công chứng học bạ THPT và lệ phí tại Bộ phận của Nhà trường.

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (HAU) công bố điểm trúng tuyển học bạ như sau:

STT

Ngành/Chuyên ngành Mã ngành

Điểm đủ điều kiện trúng tuyển

1

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

7510105

19,0

2

Xây dựng công trình ngầm đô thị

7580201_1

19,0

3

Quản lý dự án xây dựng

7580201_2

23,5

4

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

7580205

19,0

5

Kỹ thuật hạ tầng đô thị

7580210

19,0

6

Kỹ thuật môi trường đô thị

7580210_1

19,0

7

Công nghệ cơ điện công trình

7580210_2

19,0

8

Kỹ thuật cấp thoát nước

7580213

19,0

Mức điểm chuẩn học bạ dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Không chỉ đào tạo phương pháp truyền thống, nhà trường còn mở rộng các chương trình và hệ đào tạo kiến trúc sư bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Pháp, mở các hệ đào tạo liên kết để nâng cao chất lượng sinh viên, tối ưu chi phí so với du học. Sinh viên của các hệ này được tiếp cận với nhiều kiến thức thực tế mới nhất, đồng thời được trang bị đầy đủ kỹ năng để làm việc trong môi trường quốc tế. Bạn cũng có thể tham gia đăng ký nhiều học bổng hấp dẫn tại trường

Ngoài ra, Đại học Kiến trúc Hà Nội cũng chú trọng phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, tổ chức nhiều khóa thực tập, tham quan trải nghiệm tại các doanh nghiệp nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về công việc trong tương lai. 

Nhiều sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đã được nhiều doanh nghiệp chào đón và nhận khi tập sự tốt nghiệp, để tuyển dụng sau khi sinh viên ra trường.

Khi học ngành Kiến trúc, sinh viên sẽ không phải lo lắng về vấn đề việc làm với nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn. Cũng chính vì vậy, đây là một trong những ngành được quan tâm lựa chọn hàng đầu hiện nay. Bên cạnh đó, các ngành Kiến trúc cảnh quan, Quy hoạch vùng và đô thị đều là những ngành có số sinh viên đông nhất ngay lập tức có việc làm sau khi nhận Bằng tốt nghiệp. 

Hàng năm, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cung cấp lực lượng hùng hậu Kiến trúc sư Quy hoạch, trải rộng từ các cơ quan Trung ương tới địa phương khắp mọi miền tổ quốc, đóng góp tích cực vào công tác xây dựng, phát triển đô thị và nông thôn.

Đại học Kiến trúc Hà Nội được đánh giá là nơi đào tạo kỹ sư khối ngành kiến trúc – xây dựng đạt chất lượng cao của miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Hy vọng những năm tới, trường sẽ ngày càng củng cố CSVC, phát triển năng lực đội ngũ giảng viên và sinh viên, xây dựng môi trường đào tạo lý tưởng cho nước nhà.

Hệ đào tạo

Đại học

Khối ngành

Công Nghệ Kỹ Thuật, Kiến Trúc và Xây Dựng, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin

Tỉnh/thành phố

Hà Nội, Miền Bắc

Cập nhật thông tin chi tiết về Review Học Viện Phòng Không Không Quân Có Tốt Không? trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!