Bạn đang xem bài viết Ngành Quản Lý Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngành Quản lý thông tin (QLTT) là ngành chuyên đào tạo sinh viên có đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ về lĩnh vực quản trị thông tin và quản trị tri thức. Giúp đảm bảo về đầu ra chuyên nghiệp cho các cơ quan Nhà nước, Chính phủ và các tổ chức, công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Sinh viên chuyên ngành này sẽ được trang bị những kiến thức và kỹ năng về lựa chọn, phát triển nguồn lực thông tin, phương pháp xây dựng các bộ sưu tập thông tin số cùng các cơ sở dữ liệu chuyên biệt. Đồng thời, họ cũng sẽ được đào tạo về kỹ năng xử lý, tìm kiếm thông tin, lưu giữ, bảo quản thông tin, kỹ năng phân tích, tổng hợp, tạo dựng nên các sản phẩm thông tin cần thiết và cung cấp các dịch vụ thông tin theo các nhu cầu.
Ngành QLTT có xét tuyển rất nhiều khối, tổ hợp. Các tổ hợp đó là:
A00: Toán – Vật lý – Hóa học
A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
A07: Toán – Lịch sử – Địa lý
C00: Ngữ văn – Địa lý – Lịch sử
C20: Ngữ văn – Địa lý – GDCD
D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
D02: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nga
D03: Ngữ văn – Toán – Tiếng Pháp
D04: Ngữ văn – Toán – Tiếng Trung
D05: Ngữ văn – Toán – Tiếng Đức
D06: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nhật
D14: Ngữ văn – Lịch sử – Tiếng Anh
D78: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Anh
D79: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Đức
D80: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Nga
D81: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Nhật
D82: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Pháp
D83: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Trung
D84: Toán – GDCD – Tiếng Anh
D96: Toán – KHXH – Tiếng Anh
Cập nhật năm 2023, điểm chuẩn của ngành QLTT dao động vào khoảng từ 17 điểm đến 29 điểm (xét theo điểm thi TN THPT). Ngoài ra có một số trường xét theo điểm thi của kỳ thi đánh giá năng lực. Các bạn có thể truy cập vào web tuyển sinh của từng trước để biết thêm chi tiết.
Ngành quản lý thông tin trên cả nước chỉ có một số cơ sở đào tạo. Danh sách các trường đó là:
Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Đại Học Nông Lâm – Đại Học Thái Nguyên
Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TPHCM
Để có thể học tập tốt với chuyên ngành này, các bạn có thể xem xét một số tiêu chí sau:
Đam mê quản lý, yêu thích công nghệ
Khả năng phân tích, tổng hợp, xâu chuỗi thông tin
Kỹ năng giao tiếp, đàm phán tốt
Khả năng ngoại ngữ, tin học tốt
Thái độ học tập tốt
Tinh thần học hỏi, nâng cao kiến thức về công nghệ
Năng động, cẩn thận, tỉ mỉ
Nghiêm túc trong công việc
Kỹ năng quản lý thời gian
Tinh thần làm việc nhóm
Để học tốt ngành quản lý thông tin, bạn cần học tốt 3 môn cốt lõi bao gồm Toán học, Tin học và tiếng Anh. Cụ thể:
Toán học: giúp sinh viên tăng khả năng tư duy nhạy bén, linh hoạt trong các trường hợp khẩn cấp để không xảy ra bất kỳ sự cố đáng tiếc nào.
Tin học: Sẽ là người bạn đồng hành cùng bạn trong suốt thời gian học tập làm việc. Do vậy, bạn nên đầu tư cho môn học này nhiều nhất có thể.
Tiếng Anh: chính là một công cụ đắc lực giúp bạn xử lý rất nhiều vấn đề trong lĩnh vực này. Ngoài ra, các tài liệu học thuật, chuyên ngành cũng sử dụng tiếng Anh rất nhiều. Do vậy, đây sẽ là một điểm cộng nếu như bạn có khả năng với môn học này.
Ngành quản lý thông tin có rất nhiều cơ hội việc làm cho các sinh viên của mình. Cụ thể được chia làm 3 nhóm như sau:
Chuyên viên quản lý thông tin (Information Management Specialist)
Nhân viên phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (Information System Analyst)
Nhân viên tư vấn xây dựng hệ thống thông tin (Information System Consultant)
Nhân viên phân tích quản lý thông tin (Information Management Analyst)
Chuyên viên phân tích thông tin (Information Analyst)
Chuyên viên phân tích số liệu (Data Analyst)
Nhân viên phân tích SEO (Search Engine Optimization analyst)
Nhân viên quản trị nội dung website (Content Management Specialist)
Nhân viên quản lý thông tin và dữ liệu (Data & Information Management Officer)
Chuyên viên quản lý hồ sơ và thông tin (Information and Records Management Governance Specialist)
Nhân viên văn phòng (Administration Officer)
Nhân viên hỗ trợ kinh doanh (Sale Assistant)
Nhân viên hỗ trợ truyền thông (Public Relations Assistant)
Chuyên viên quản lý thông tin và phân tích kinh doanh (Business Analyst – Information Management)
Giám đốc thông tin, quản lý trong các cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp (Chief Information Officer)
Giảng viên, nghiên cứu viên, tư vấn về lĩnh vực quản trị dữ liệu, thông tin và tri thức (Lecturer and Researcher)
Advertisement
Như vậy, cơ hội việc làm cho các kỹ sư quản lý thông tin rất đa dạng và phong phú trong thị trường lao động.
Mức thu nhập của các kỹ sư QLTT dựa trên vị trí làm việc được chia như sau:
Nhân viên, chuyên viên hoạt động trong cơ quan nhà nước: được
tính theo bậc lương quy định của Nhà nước cho Cán bộ có trình độ Cử nhân.
Cá nhân làm việc tại doanh nghiệp, tổ chức tư nhân, tập đoàn, công ty liên doanh: mức thu nhập tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm của mỗi người.
Ngành Văn Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành văn học là một ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhằm mục đích đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực khối ngành văn hóa, xã hội cho đất nước. Sinh viên theo học ngành này sẽ được bồi dưỡng các kiến thức nền tảng về lí luận văn học, kiến thức phổ biến về văn hóa, ngôn ngữ. Ngoài ra còn được rèn luyện kỹ năng tư duy, phương pháp luận giúp nâng cao khả năng cảm thụ văn học. Bên cạnh đó, sinh viên theo học ngành này có ý thức trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, biết trân trọng, phát huy văn hóa dân tộc. Hơn thế nữa, sinh viên còn được đào tạo kiến thức về lĩnh vực báo chí, truyền thông, giúp sinh viên làm quen với hoạt động biên tập, phóng viên, biên soạn.
Hiện tại rất nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo nhân lực ngành học này. Đây cũng là ngành tuyển sinh khối rất đa dạng trên nền sườn trung là các khối C và D. Cụ thể, thí sinh có thể nộp hồ sơ xét tuyển vào các khối sau:
C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
C03: Ngữ văn, Toán, Lịch sử
C04: Ngữ văn, Toán, Địa lí
C15: Ngữ văn, Toán, GDCD
D01: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh
D02: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga
D03: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp
D04: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung
D05: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức
D06: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật
D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
D15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh
D78: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh
D79: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Đức
D80: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Nga
D81: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Nhật
D82: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Pháp
D83: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Trung
Năm 2023, các trường đại học dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPTQG để xét tuyển thí sinh. Điểm chuẩn rơi vào khoảng từ 14 điểm đến 27,75 điểm.
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Đại học Hải Phòng
Đại học Sư phạm TP.HCM
Đại học Văn Lang
Đại học Văn Hiến
Đại học An Giang
Đại học Cần Thơ
Đại học Tây Đô
Đại học Quy Nhơn
Đại học Duy Tân
Đại học Quảng Nam
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Đại học Quảng Nam
Để biết được câu trả lời cho câu hỏi trên, các bạn có thể tham khảo những tố chất sau:
Khả năng viết tốt, yêu thích và cảm thụ tốt môn văn học
Có hiểu biết sâu rộng về văn hóa, xã hội, lịch sử…
Tư duy sáng tạo và nhanh nhạy trong việc phát hiện vấn đề
Khả năng lựa chọn tổng hợp, phân tích vấn đề
Ý tưởng mới, khả năng sáng tác tốt
Tính nhẫn nại, nghiêm túc trong công việc
Chăm chỉ, có tinh thần ham học hỏi
Năng động, sáng tạo và kiên nhẫn
Tự tin, có khả năng giao tiếp tốt
Lắng nghe, thấu hiểu tâm lý người khác
Có lẽ đây là câu hỏi thắc mắc của nhiều bạn thí sinh muốn thi vào ngành văn học. Một điều tất nhiên đó là học ngành văn học cần phải giỏi môn Ngữ văn. Sở dĩ nhắc đến người học văn học là nhắc đến những người có tính nghệ sĩ và có hiểu biết về văn học. Ngoài ra, đây còn là ngành học còn đòi hỏi các bạn ngoài niềm đam mê thì cần phải có những kiến thức cơ bản về văn học. Học giỏi môn Ngữ văn là một lợi thế giúp bạn học tập tốt hơn trong môi trường đại học đào tạo ngành học này. Hơn thế nữa, việc học ổn định các môn như Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh,… sẽ là một điểm cộng lớn cho các bạn đam mê ngành này.
Ngành Văn học được đánh giá là một ngành học năng động với cơ hội việc làm rộng mở, bởi sau khi ra trường bạn có thể làm được nhiều công việc thuộc các lĩnh vực khác nhau. Cụ thể:
Nghiên cứu, giảng dạy về văn học, trở thành thầy cô giáo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung cấp nghề, các viện và các trung tâm nghiên cứu; hoặc giảng dạy môn Ngữ văn tại trường THPT, THCS.
Phóng viên, biên tập viên: Tham gia biên tập bài viết, viết bài cho cơ quan báo chí, truyền thông truyền hình, sáng tác kịch bản phim, kịch bản chương trình, làm MC…
Quản lý văn phòng: Chuyên viên hành chính văn phòng, quản trị nhân sự, quản lý, soạn thảo văn bản, thư ký, trợ lý…
Xuất bản, biên tập: phụ trách công tác biên tập, biên dịch sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện tranh, thơ, văn… tại những công ty phát hành sách, truyện.
Sáng tác (lĩnh vực văn học nghệ thuật): sáng tác văn, thơ, tham gia phê bình văn học, viết lời bình cho truyện.
Quản lý nhà nước: Đề xuất, lên kế hoạch ý tưởng về chính sách văn học, văn hóa, chính sách dân tộc, chính sách bảo tồn bảo tồn ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.
Ngành văn học là ngành thuộc nhóm các ngành “hot” nhất hiện nay với mức thu nhập ổn định. Câu hỏi về mức lương chắc hẳn là câu hỏi được quan tâm nhiều nhất. Đối với ngành học này, tùy thuộc vào bằng cấp và vị trí công việc sẽ có những mức lương phù hợp.
Mức lương khi bạn làm việc trong cơ quan Nhà nước, sẽ theo cấp bậc lương của Nhà nước theo bằng đại học.
Ngoài ra, nếu bạn làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài thì sẽ có các mức thu nhập khác nhau, tùy thuộc vào vị trí, công việc, năng lực và kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
Ngành Địa Chất Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Địa chất học (tiếng Anh: Geology) là môn khoa học nghiên cứu về Trái đất, vật liệu hình thành Trái đất, cấu trúc của những vật liệu đó và quá trình hoạt động của chúng. Đồng thời, ngành cũng nghiên cứu về nguồn gốc các sinh vật trên hành tinh này. Các khía cạnh về cấu trúc, đặc điểm vật lý, động lực, và lịch sử của các vật liệu trên Trái đất, kể cả các quá trình hình thành, vận chuyển và biến đổi của các vật liệu này… tất cả đều được nghiên cứu và phân tích. Để giải quyết được các vấn đề của địa chất, nó cần đến sự tham gia của nhiều chuyên ngành khác nhau. Như đã đề cập ở đầu bài viết, ngành này đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác khoáng sản và dầu khí.
Tham gia học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ sở về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội… cho tới kiến thức chuyên sâu của ngành Địa chất cùng những tiến bộ khoa học ở cả Địa chất Việt Nam và Địa chất toàn cầu. Ngoài ra, sinh viên còn được rèn luyện những kỹ năng khác nhau như: làm việc độc lập, kỹ năng tổ chức hợp tác thực hiện nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu khoa học, kỹ năng trình bày báo cáo các kết quả nghiên cứu…
Ngành Địa chất học hiện tại có các tổ hợp, khối xét tuyển dành cho các thí sinh như sau:
A00: Toán – Vật lý – Hóa học
A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
A02: Toán – Vật lý – Sinh học
A04: Toán – Vật lý – Địa lý
A06: Toán – Hóa học – Địa lý
B00: Toán – Hóa học – Sinh học
D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh
Năm 2023, điểm chuẩn của ngành nằm ở mức từ 17-22 điểm. Điểm số này được xét theo điểm số của kỳ thi THPTQG. Đối với phương thức xét tuyển theo học bạ thì điểm số dao động từ 18- 27 điểm
Thí sinh có thể đăng ký học ngành này tại một trong những cơ sở đào tạo sau:
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP. HCM
Để có thể học tập tốt chuyên ngành này, các thí sinh cần lưu ý một số tiêu chí như sau:
Khả năng phân tích, tổng hợp thông tin chính xác
Khả năng tự nghiên cứu
Tư duy sáng tạo, linh hoạt
Sức khỏe tốt, thích nghi với môi trường nhanh
Thận trọng trong công việc, xử lý tình huống
Lòng yêu nghề và ham học hỏi, tiếp thu
Kỹ năng làm việc nhóm
Khả năng về ngoại ngữ, tin học
Thái độ học tập và làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp
Tính tự giác và trung thực trong công việc
Người học cần trau dồi ít nhất 04 môn là Vật lý, Địa lý và tiếng Anh. Lý do là vì:
Địa lý: Là môn học quan trọng nhất, có đến 85% kiến thức của chuyên ngành này là Địa lý. Ví dụ như: Địa chất môi trường, địa chất dầu khí, địa chất đệ tứ… Do đó, đây là môn học cần được đầu tư kỹ càng.
Tiếng Anh: Tạo bước đệm vững chắc cho sinh viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, trao đổi hay làm khóa luận tốt nghiệp mà không gặp trở ngại về ngôn ngữ.
Vật lý: Hỗ trợ người học vững vàng hơn, tự tin hơn trước các môn chuyên ngành. Đây chính là môn học có khối kiến thức chung theo ngành.
Về phương diện cơ hội việc làm, các nhà địa chất học có thể tham khảo các vị trí sau:
Kỹ sư địa chất học: Nghiên cứu địa chất phục vụ việc tìm kiếm các khoáng sản có ích.
Kỹ sư địa chất thủy văn: Nghiên cứu địa chất để tìm kiếm, khai thác, xử lý các nguồn nước dưới lòng đất phục vụ cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp v.v…
Kỹ sư địa chất công trình – địa kỹ thuật: Nghiên cứu địa chất phục vụ cho xây dựng các dạng công trình khác nhau, đề xuất và thiết kế giải pháp xử lý nền móng công trình.
Kỹ sư nguyên liệu khoáng: Khai thác, tìm hiểu địa chất phục vụ tìm kiếm khoáng sản và các công nghệ tiên tiến chế biến khoáng sản.
Kỹ sư địa sinh thái và công nghệ môi trường: Tìm hiểu địa chất ở góc độ khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường địa chất.
Nhà khoa học địa chất: Xây dựng các chương trình nghiên cứu khoa học như: nghiên cứu cấu trúc của vỏ Trái Đất tại một lãnh thổ rộng lớn hay một vùng cụ thể, quy luật hình thành và phân bố các loại khoáng sản rắn và lỏng…
Kỹ sư địa chất: Tham gia và điều hành công việc trực tiếp ở các chuyến đi, lộ trình để thu thập thông tin, vẽ các loại bản đồ địa chất. Đồng thời, họ cũng là người điều khiển những giàn khoan lớn, những máy đo từ, địa chấn, điện trở suất của đất đá…
Advertisement
Đây là một ngành được đánh giá cao với mức lương hấp dẫn, trung bình một năm, các kỹ sư/các nhà địa chất học có thể kiếm được khoảng 80.000 USD. Mức lương này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm chuyên môn, vị trí đảm nhiệm, năng suất công việc…
Ngành địa chất học có đóng góp không nhỏ tới cuộc sống của con người ngày nay. Nhờ vào ngành này, con người có thể có cái nhìn tổng quát về Trái đất, lịch sử hình thành và các nguyên liệu cấu thành nên trái đất… Mặc dù phải thừa nhận rằng ngành này ở Việt Nam không có quá nhiều trường đào tạo, nhưng nó vẫn là ngành có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai.
Ngành Lưu Trữ Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành lưu trữ học là gì?
Bên cạnh đó, các kỹ năng mềm cũng là điều rất quan trọng mà sinh viên ngành này chú trọng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham mưu, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự kiện, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin… Ngoài ra, sinh viên còn được hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị trong văn phòng hành chính, chương trình phần mềm tin học thông dụng trong trao đổi thông tin nghiệp vụ, phương pháp quản lý văn bản, quản lý hồ sơ và tài liệu lưu trữ…
Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành
lưu trữ học l
à gì?
Ngành lưu trữ học xét tuyển nhiều khối, tổ hợp cho các thí sinh đăng ký. Cụ thể đó là:
A00: Toán – Vật lý – Hóa học
C00: Ngữ văn – Lịch sử – Địa lý
C03: Ngữ văn – Toán – Lịch Sử
C19: Ngữ văn – Lịch Sử – GDCD
C20: Ngữ văn – Địa lý – GDCD
D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
D02: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nga
D03: Ngữ văn – Toán – Tiếng Pháp
D04: Ngữ văn – Toán – Tiếng Trung
D05: Ngữ văn – Toán – Tiếng Đức
D06: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nhật
D14: Ngữ văn – Lịch sử – Tiếng Anh
D78: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Anh
D80: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Nga
D81: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Nhật
D82: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Pháp
D83: Ngữ văn – KHXH – Tiếng Trung
Điểm chuẩn ngành
lưu trữ học là bao nhiêu?
Cập nhật điểm chuẩn năm 2023, điểm của ngành lưu trữ học thấp nhất là 15 điểm và cao nhất là 27 điểm. Tuy nhiên, ngoài xét theo điểm thi THPTQG, thì còn hình thức xét tuyển khác là dựa trên bài thi năng lực.
Các bạn nên truy cập vào web tuyển sinh riêng của từng trước để tìm hiểu kỹ hơn.
Các trường nào đào tạo ngành
lưu trữ học
?
Hiện tại trên cả nước chưa có nhiều cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngành này. Cụ thể các trường đó là:
Khu vực miền Bắc
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG HN)
Đại học Nội vụ Hà Nội
Khu vực miền Nam
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM)
Mặc dù cả nước có tất cả 03 trường đại học đào tạo chuyên ngành này, các trường nằm ở 2 đầu Bắc – Nam nên nó thuận lợi cho tất cả ai muốn theo học mà không gặp trở ngại quá lớn về vị trí địa lý.
Liệu bạn có phù hợp với ngành
lưu trữ học
?
Để biết được câu trả lời, các bạn có thể tham khảo một số các yếu tố sau:
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá
Kỹ năng điều hành và quản lý
Kỹ năng thực hiện và hướng dẫn các nghiệp vụ lưu trữ
Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt
Kỹ năng làm việc nhóm
Khả năng điều hành bộ máy và hoạt động lưu trữ
Khả năng quản lý, quản trị thông tin lưu trữ
Sử dụng tốt ngoại ngữ trong công việc
Quyết đoán, tính trách nhiệm
Nhạy bén và linh hoạt trong công việc, xử lý vấn đề
Thông minh, sáng tạo
Tự lập, tự giác trong học tập, làm việc
Thái độ học tập nghiêm túc
Đam mê với ngành nghề theo học
Học ngành
lưu trữ học
cần học giỏi môn gì?
Dựa theo chương trình đào tạo của một số trường, sinh viên ngành lưu trữ học cần học tập tốt 03 môn là Tiếng Anh, Tin học và Lịch sử. Cụ thể:
Lịch sử: Học tốt môn này sẽ là cơ sở cho các môn đại cương như: nhân học đại cương, lịch sử Việt Nam đại cương, hành chính học đại cương… Những môn đại cương này sẽ đồng hành cùng sinh viên ngành lưu trữ trong suốt thời gian theo học.
Tin học: Có khả năng về tin học sẽ là một thế mạnh cho các sinh viên theo đuổi ngành này. Nó hỗ trợ sinh viên rất nhiều trong việc kiểm soát, quản trị quản lý hồ sơ bằng các phần mềm hệ thống.
Tiếng Anh: Môn học bắt buộc ở mọi trường đại học. Sử dụng tốt tiếng Anh sẽ giúp sinh viên có thêm nhiều cơ hội nghiên cứu, học tập bằng các tài liệu nước ngoài.
Cơ hội việc làm dành cho ngành
lưu trữ học
như thế nào?
Các cử nhân chuyên ngành này sau khi ra trường sẽ có đủ kinh nghiệm chuyên môn, năng lực để có thể đảm nhiệm công việc ở một trong số các vị trí sau:
Hành chính văn phòng: Chuyên viên tại bộ phận văn phòng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và doanh nghiệp, công ty…
Quản lý nhân sự: tổ chức, điều hành, quản lý nhân viên trong khu vực hoặc bộ phận văn phòng. Ví dụ như Chánh văn phòng, phó chánh văn phòng tại cơ quan hành chính Nhà nước…
Thư ký văn phòng: trợ lý hành chính cho các cấp lãnh đạo, quản lý tại công ty doanh nghiệp. Công việc cụ thể là lên kế hoạch, tổ chức lịch họp, lịch công tác, hội nghị cho lãnh đạo.
Cán bộ văn thư chuyên trách trong cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp;
Chuyên viên văn thư lưu trữ tại văn phòng doanh nghiệp hoặc phòng hành chính của cơ quan, Lưu trữ viên các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia…
Ngoài ra, bạn có thể làm nghiên cứu viên tại các cơ sở nghiên cứu về công tác văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng.
Mức lương dành cho người làm ngành
Advertisement
lưu trữ học
là bao nhiêu?
Đối với Cán bộ công tác tại cơ quan Nhà nước, Chính phủ, trường học lương cơ bản sẽ theo quy định mức lương dành cho bằng cử nhân Đại học của Nhà nước.
Đối với các cá nhân làm việc tại các doanh nghiệp, công ty, tập đoàn sẽ có các mức lương khác nhau tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm của mỗi người.
Tuy nhiên, họ cũng sẽ đều nhận được mức phúc lợi, ưu đãi dành cho chuyên viên của ngành như những ngành nghề khác như trợ cấp xăng xe, phụ cấp, tham gia các khóa huấn luyện nâng cao nghiệp vụ, quà tặng, thưởng vào ngày lễ tết…
Kết luận
Ngành lưu trữ học đóng vai trò rất quan trọng ở tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Nó đảm bảo mọi công tác hành chính diễn ra suôn sẻ, hoạt động ổn định. Tuy vậy, ngành lưu trữ học hiện nay chỉ có 03 trường đại học chịu trách nhiệm giảng dạy trong khi nhu cầu nhân lực cho ngành này lại quá nhiều, không thể đáp ứng được hết. Chính vì vậy, sinh viên chuyên ngành này sẽ có cơ hội ứng tuyển vào vị trí bản thân mong muốn ở bất cứ vị trí nào.
Ngành Ngôn Ngữ Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành ngôn ngữ học (NNH) được hiểu là ngành học chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ, tôn vinh và bảo vệ ngôn ngữ. Sinh viên học ngành này sẽ được cung cấp nguồn kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ, giúp cho sinh viên có thể hiểu, nắm bắt và vận dụng ngôn ngữ một cách thành thạo. Ngoài ra ngành học còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức về NNH. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được bồi dưỡng thêm các kỹ năng thực tế như thuyết trình, phân tích, ứng dụng, tranh luận, nghiên cứu thực tế, làm việc nhóm… Từ đó, giúp sinh viên có thể tiếp cận nhanh chóng với công việc sau khi ra trường.
C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
D01: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh
D02: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga
D03: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp
D04: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung
D05: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức
D06: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật
D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh
D79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức
D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga
D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật
D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp
D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung
Điểm chuẩn ngành này năm 2023 của các trường đại học dao động trong khoảng 13 – 22, tùy thuộc vào từng tổ hợp môn xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT Quốc gia.
Để theo học ngành NNH, các bạn có thể đăng ký xét tuyển vào các trường đại học sau:
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM
Hiện đây đang là ngành học “hot” được nhiều người lựa chọn. Nhưng liệu bạn có biết rằng mình có thực sự phù hợp với ngành học này hay không? Ngoài việc yêu thích thì bạn cũng cần phải hội tụ những tố chất khác để thích ứng với ngành học. Để học tập và thành công trong lĩnh vực này đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:
Có kiến thức chuyên môn sâu, rộng;
Có tính chăm chỉ, say mê tìm tòi và nghiên cứu;
Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề nhanh chóng;
Kỹ năng phân tích và tổng hợp thông tin tốt;
Có tính kiên nhẫn, cẩn thận trong công việc;
Có kỹ năng diễn đạt, thuyết trình tốt;
Khả năng trong sáng tạo;
Hiểu biết về mọi lĩnh vực trong cuộc sống và xã hội.
Học giỏi môn Ngữ văn là một lợi thế giúp bạn học tập tốt hơn trong môi trường đại học đào tạo ngành học này. Ngoài ra, các bạn cần phải học chắc các môn như Lịch sử, Địa lý,… nó sẽ hỗ trợ cho việc thi tuyển vào ngành của các bạn. Đặc biệt, ngành NNH sẽ dễ dàng hơn nếu như bạn thông thạo được một ngoại ngữ.
Sinh viên sau khi ra trường có nhiều cơ hội việc làm và có đủ năng lực, kỹ năng để đảm nhận những công việc thuộc các lĩnh vực sau:
Làm biên tập báo, tạp chí, biên tập website, viết tin bài cho cơ quan báo chí.
Xây dựng kịch bản truyền hình, kịch bản phim ngắn, viết nội dung tài liệu, dẫn chương trình trong lĩnh vực truyền thông, truyền hình.
Tiến hành nghiên cứu về ngôn ngữ học, nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành tại các trung tâm, Viện nghiên cứu, Sở nghiên cứu hay các trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng.
Các sinh viên ra trường có thể sáng tác ca từ nhạc, phê bình nghệ thuật tham gia hoạt động nghệ thuật.
Làm việc tại trung tâm lưu trữ thông tin, dữ liệu, quản lý tại thư viện, trường học, trung tâm xử lý thông tin về ngôn ngữ học.
Tham gia giảng dạy tại trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp, trường nghề, trung tâm dạy nghề. Hay làm giáo viên bộ môn Ngữ văn tại các trường THPT, THCS trên địa bàn cả nước.
Mức lương của những người làm trong ngành tùy thuộc vào công việc, năng lực và kinh nghiệm của mỗi người. Trung bình, mỗi nhân sự làm việc tại các doanh nghiệp lớn sẽ được trả mức lương từ 400 – 700 USD/tháng. Đối với vị trí làm việc ở cấp cao hơn, mức lương có thể lên tới 1000 USD. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp, công ty tư nhân đang mở rộng cánh cửa ứng tuyển với mức lương đưa ra cạnh tranh hoặc thương lượng. Cho thấy ngành NNH đang là ngành khát nhân lực đặc biệt là các bạn trẻ có kỹ năng tốt.
Advertisement
Ngành Toán Kinh Tế Là Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành Toán kinh tế là gì?
Toán kinh tế (tiếng Anh: Mathematical Economics) là một lĩnh vực của Kinh tế, sử dụng các công cụ và phương pháp toán học để phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế, kinh doanh. Công cụ toán học cho phép các nhà kinh tế suy luận định lượng và xây dựng các mô hình đánh giá, dự báo về kinh tế, kinh doanh trong tương lai đồng thời cũng giúp nhà phân tích hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường. Các kiến thức vận dụng vào việc ra các quyết định sản xuất đều đến từ chuyên ngành này.
Ngành Toán kinh tế được chia làm 2 định hướng chính:
Toán kinh tế (Mathematical Economics Specification)
Toán tài chính (Mathematical Finance Specification)
Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành
Toán kinh tế l
à gì?
Các thí sinh có thể xem xét những tổ hợp xét tuyển sau đây đối với ngành Toán kinh tế:
A00: Toán – Vật lý – Hóa học
A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
A16: Toán – KHTN – Ngữ văn
D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành
Toán kinh tế là bao nhiêu?
Điểm chuẩn dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT 2023, dao động từ 24,6 điểm đến 27,15 điểm. Ngoài ra còn có một số trường căn cứ vào các tiêu chí riêng như bài thi đánh giá năng lực,…Vì vậy các bạn cần vào website tuyển sinh của trường để cập nhật chính xác nhất.
Các trường nào đào tạo ngành Toán kinh tế?
Trên cả nước có tất cả 05 cơ sở đào tạo chuyên ngành này. Cụ thể:
Khu vực miền Bắc
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khu vực miền Trung
Đại Học Khoa Học – Đại Học Huế
Khu vực miền Nam
Đại Học Kinh Tế TPHCM
Đại học Kinh Tế – Luật – Đại Học Quốc Gia TPHCM
Đại học Thủ Dầu Một
Như vậy, ở mỗi khu vực đều có ít nhất 01 trường đại học đào tạo chuyên ngành này. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh lựa chọn địa điểm học phù hợp với nơi mình sinh sống.
Liệu bạn có phù hợp với ngành
Toán kinh tế
?
Ngành Toán kinh tế đề ra một số tiêu chí cho sinh viên theo học như sau:
Đam mê tìm hiểu về kinh tế thị trường
Tự tin, có khả năng đàm phán, thuyết phục
Sáng tạo, tư duy linh hoạt và quyết đoán
Kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ
Khả năng khai thác, nghiên cứu tốt
Khả năng phân tích tổng hợp
Khả năng làm việc độc lập dưới áp lực về thời gian, khối lượng công việc
Khả năng quản lý, quản trị hệ thống
Kỹ năng thiết kế và sắp xếp
Kỹ năng làm việc nhóm
Thận trọng, có trách nhiệm trong công việc
Thái độ học tập nghiêm túc
Học ngành
Toán kinh tế
cần học giỏi môn gì?
Các bạn có đam mê với ngành này cần trau dồi ít nhất 02 môn sau:
Tiếng Anh: Là môn học xuất hiện ở tất cả các ngành học. Nó hỗ trợ sinh viên trong việc nghiên cứu, trao đổi hay thậm chí là viết luận văn tốt nghiệp. Do đó, đây là môn học nên được chú trọng.
Toán học: Tuyệt nhiên không thể không nhắc tới Toán – môn học chiếm 95% chương trình đào tạo của chuyên ngành này. Ví dụ:
Phân tích và định giá tài sản tài chính, tài chính doanh nghiệp, thiết kế điều tra…
Cơ hội việc làm dành cho ngành
Toán kinh tế
như thế nào?
Cử nhân ngành Toán kinh tế sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực đảm nhận các vị trí công việc sau:
Chuyên viên nghiên cứu phân tích thị trường: đánh giá, phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng…
Chuyên viên phân tích tài chính: đánh giá, dự báo, phân tích thị trường chứng khoán, vị thế tài chính các công ty…
Chuyên viên phân tích rủi ro: dự báo rủi ro, tư vấn quản trị, phân tích, đánh giá rủi ro tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng…
Chuyên viên phân tích chính sách kinh tế và dự báo: phân tích, đánh giá tác động của các chính sách kinh tế, dự báo kinh tế…
Chuyên viên tại các Bộ – Ngành tại đơn vị phân tích định lượng trong kinh tế – kinh doanh
Mức lương dành cho người làm ngành
Toán kinh tế
là bao nhiêu?
Cụ thể, mức lương cơ bản của một sinh viên mới tốt nghiệp sẽ ở trong khoảng từ 7 – 9 triệu VNĐ/ tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành thì mức lương có thể từ 10 – 15 triệu VNĐ/tháng hoặc có thể cao hơn. Ngoài vấn đề lương, những người làm việc trong lĩnh vực này đều được nhận được nhiều khoản phúc lợi và ưu đãi giống như những người làm việc trong lĩnh vực khác như: Nghỉ phép trong năm, thưởng lễ tết, lương tháng thứ 13, ưu đãi cho nhân viên có con nhỏ, tham gia BHXH theo luật Lao động Việt Nam hiện hành…
Advertisement
Kết luận
Toán kinh tế đang là xu hướng phát triển của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Theo các chuyên gia kinh tế, một yêu cầu bắt buộc để phát triển nền kinh tế ở mỗi quốc gia chính là phải có nguồn nhân lực đủ mạnh về Toán ứng dụng, Toán tài chính. Đối với nước ta đang thực hiện quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế sang một giai đoạn mới phát triển và vững mạnh hơn. Do vậy, nhu cầu nhân lực về chuyên ngành này là rất lớn. Từ đó, sinh viên chuyên ngành học này có thể có được nhiều cơ hội việc làm hơn trên thị trường lao động cạnh tranh vì nguồn cung ở nước ta không nhiều.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngành Quản Lý Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!