Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 3 Sách Cánh Diều Phân Phối Chương Trình Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tuần Chương trình và sách giáo khoa Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ Thời lượng
1
Bảng nhân, bảng chia
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Tiết 1
Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
Tiết 2, 3
Ôn tập về hình học và đo lường
Tiết 4, 5
2
Mi-li-mét
Tiết 6, 7
Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5
Tiết 8
Bảng nhân 3
Tiết 9, 10
3
Bảng nhân 4
Tiết 11,12
Bảng nhân 6
Tiết 13,14
Gấp một số lên một số lần.
Tiết 15
4
Bảng nhân 7
Tiết 16, 17
Bảng nhân 8
Tiết 18, 19
Bảng nhân 9(Tiết 1)
Tiết 20
5
Bảng nhân 9(Tiết 2)
Tiết 21
Luyện tập
Tiết 22
Luyện tập(tt)
Tiết 23
Gam
Tiết 24, 25
6
Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5
Tiết 26
Bảng chia 3
Tiết 27,28
Bảng chia 4
Tiết 29, 30
7
Bảng chia 6
Tiết 31, 32
Giảm một số đi một số lần.
Tiết 33
Bảng chia 7
Tiết 34, 35
8
Bảng chia 8
Tiết 36, 37
Bảng chia 9
Tiết 37, 38
Luyện tập
Tiết 40
9
Luyện tập (tt)
Tiết 41
Một phần hai. Một phần tư.
Tiết 42
Một phần ba. Một phần năm. Một phần sáu
Tiết 43
Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chín
Tiết 44
Ôn lại những gì đã học(Tiết 1)
Tiết 45
10
Ôn lại những gì đã học(Tiết 2)
Tiết 46
Em vui học Toán
Tiết 47, 48
Nhân, chia các số trong phạm vi 1 000
Nhân số tròn chục với số có một chữ số
Tiết 49
Nhân với số có một chữ số(không nhớ)
Tiết 50
11
Luyện tập
Tiết 51
Phép chia hết. Phép chia có dư.
Tiết 52, 53
Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số
Tiết 54
Chia cho số có một chữ số
Tiết 55
12
Luyện tập
Tiết 56
Luyện tập chung
Tiết 57
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Tiết 58, 59
Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 1)
Tiết 60
13
Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 2)
Tiết 61
Làm quen với biểu thức số
Tiết 62
Tính giá trị của biểu thức số
Tiết 63
Tính giá trị của biểu thức số(tt)
Tiết 64
Tính giá trị của biểu thức số(tt)
Tiết 65
14
Luyện tập chung
Tiết 66,67
Mi-li-lít
Tiết 68, 69
Nhiệt độ
Tiết 70
15
Góc vuông. Góc không vuông
Tiết 71, 72
Hình tam giác. Hình tứ giác
Tiết 73
Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác
Tiết 74, 75
16
Hình chữ nhật
Tiết 76
Hình vuông
Tiết 77
Chu vi hình chữ nhật. Chu vi hình vuông
Tiết 78, 79
Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)
Tiết 80
17
Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)
Tiết 81
Em vui học Toán
Tiết 82, 83
Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000
Tiết 84, 85
18
Ôn tập về hình học và đo lường
Tiết 86, 87
Ôn tập chung
Tiết 88, 89
KTĐK HKI
Tiết 90
HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết)
19
Các số trong phạm vi 100 000
Các số trong phạm vi 10 000
Tiết 91, 92
Các số trong phạm vi 10 000(tt)
Tiết 93, 94
Làm quen với chữ số La Mã
Tiết 95
20
Các số trong phạm vi 100 000
Tiết 96, 97
Các số trong phạm vi 100 000(tt)
Tiết 98, 99
So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 1)
Tiết 100
21
So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 2)
Tiết 101
Luyện tập
Tiết 102
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 103
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Tiết 104
Vẽ trang trí hình tròn
Tiết 105
22
Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm
Tiết 106
Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn
Tiết 107, 108
Luyện tập chung
Tiết 109, 110
23
Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương
Tiết 111
Thực hành xem đồng hồ
Tiết 112, 113
Thực hành xem đồng hồ(tt)
Tiết 114, 115
24
Tháng – Năm
Tiết 116, 117
Em ôn lại những gì đã học
Tiết 118, 119
Em vui học Toán(Tiết 1)
Tiết 120
25
Em vui học Toán(Tiết 2)
Tiết 121
Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000
Phép cộng trong phạm vi 100 000
Tiết 122, 123
Phép trừ trong phạm vi 100 000
Tiết 124, 125
26
Tiền Việt Nam
Tiết 126
Nhân số với số có một chữ số(không nhớ)
Tiết 127
Nhân số với số có một chữ số(có nhớ)
Tiết 128, 129
Luyện tập(Tiết 1)
Tiết 130
27
Luyện tập(Tiết 2)
Tiết 131
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000
Tiết 132
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)
Tiết 133, 134
Luyện tập(Tiết 1)
Tiết 135
28
Luyện tập(Tiết 2)
Tiết 136
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)
Tiết 137, 138
Luyện tập
Tiết 139, 140
29
Luyện tập chung
Tiết 141, 142
Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Tiết 143, 144
Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 1)
Tiết 145
30
Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 2)
Tiết 146
Luyện tập chung
Tiết 147, 148
Diện tích một hình
Tiết 149
Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 1)
Tiết 150
31
Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 2)
Advertisement
Tiết 151
Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông
Tiết 152, 153
Luyện tập chung
Tiết 154, 155
32
Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê
Tiết 156, 157
Bảng số liệu thống kê
Tiết 158, 159
Khả năng xảy ra của một sự kiện
Tiết 160
33
Ôn lại những gì đã học
Tiết 161, 162
Em vui học Toán
Tiết 163, 164
Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 1)
Tiết 165
34
Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 2)
Tiết 166
Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(tt)
Tiết 167, 168
Ôn tập về hình học và đo lường
Tiế 169, 170
35
Ôn tập về một số yếu tố thống kê xác suất
Tiết 171, 172
Ôn tập chung
Tiết 173, 174
KTĐK HKII
Tiết 175
Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 2 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Phân Phối Chương Trình Môn Toán Lớp 2 Năm 2023 – 2023
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
Tuần 1 Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung Bài 1: Ôn tập các số đến 100 Tiết 1: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 2: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 3: Luyện tập/ 35 phút
Bài 2: Tia số. Số liền trước, số liền sau Tiết 4: Tia số. Số liền trước, số liền sau/ 35 phút
Tiết 5: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 2 Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ Tiết 6: Số hạng. Tổng/ 35 phút
Tiết 7: Số bị trừ, số trừ, hiệu/ 35 phút
Tiết 8: Luyện tập/ 35 phút
Bài 4: Hơn kém nhau bao nhiêu Tiết 9: Hơn, kém nhau bao nhiêu/ 35 phút
Tiết 10: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 3 Bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Tiết 11: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 12: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 13: Luyện tập/ 35 phút
Bài 6: Luyện tập chung Tiết 14: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 15: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 4 Chủ đề 2: Phép cộng phép trừ trong phạm vi 20 Bài 7: Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 Tiết 16: Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20/ 35 phút
Tiết 17: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 18: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 19: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 20: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 5 Bài 8: Bảng cộng (qua 10) Tiết 21: Bảng cộng/ 35 phút
Tiết 22: Luyện tập/ 35 phút
Bài 9: Bài toán về thêm, bớt một số đơn vị Tiết 23: Giải bài toán về thêm một số đơn vị/ 35 phút
Tiết 24: Giải bài toán về bớt một số đơn vị/ 35 phút
Tiết 25: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 6 Bài 10: Luyện tập chung Tiết 26: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 27: Luyện tập/ 35 phút
Bài 11: Phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20 Tiết 28: Phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20/ 35 phút
Tiết 29: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 30: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 7 Tiết 31: Luyện tập/ 35 phút
Bài 12: Bảng trừ (qua 10) Tiết 32: Bảng trừ (qua 10)/ 35 phút
Tiết 33: Luyện tập/ 35 phút
Bài 13: Bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị Tiết 34: Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị/ 35 phút
Tiết 35: Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị/ 35 phút
Tuần 8 Tiết 36: Luyện tập/ 35 phút
Bài 14: Luyện tập chung Tiết 37: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 38: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 39: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 3: Làm quen với khối lượng, dung tích Bài 15: Ki – lô- gam Tiết 40: Nặng hơn, nhẹ hơn/ 35 phút
Tuần 9 Tiết 41: Ki – lô- gam/ 35 phút
Tiết 42: Luyện tập/ 35 phút
Bài 16: Lít Tiết 43: Lít/ 35 phút
Tiết 44: Luyện tập/ 35 phút
Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít Tiết 45: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít/ 35 phút
Tuần 10 Tiết 46: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki – lô – gam, Lít (tiếp)/ 35 phút
Bài 18: Luyện tập chung Tiết 47: Luyện tập chung/ 35 phút
Chủ đề 4: Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số Tiết 48: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số/ 35 phút
Tiết 49: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 50: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 11 Bài 20: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số Tiết 51: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số/ 35 phút
Tiết 52: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 53: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 54: Luyện tập/ 35 phút
Bài 21: Luyện tập chung Tiết 55: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 12 Tiết 56: Luyện tập/ 35 phút
Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số Tiết 57: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số/ 35 phút
Tiết 58: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 59: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 60: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 13 Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số Tiết 61: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số/ 35 phút
Tiết 62: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 63: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 64: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 65: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 14 Bài 24: Luyện tập chung Tiết 66: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 67: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 5: Làm quen với hình phẳng Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng Tiết 68: Điểm, đoạn thẳng/ 35 phút
Tiết 69: Đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng/ 35 phút
Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác Tiết 70: Đường gấp khúc. Hình tứ giác/ 35 phút
Tuần 15 Tiết 71: Luyện tập/ 35 phút
Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng Tiết 72: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình/ 35 phút
Tiết 73: Vẽ đoạn thẳng/ 35 phút
Bài 28: Luyện tập chung Tiết 74: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 6: Ngày – giờ, giờ – phút, ngày – tháng Bài 29: Ngày – giờ, giờ – phút Tiết 75: Ngày – giờ, giờ – phút/ 35 phút
Tuần 16 Tiết 76: Xem đồng hồ/ 35 phút
Bài 30: Ngày – tháng Tiết 77: Ngày – tháng/ 35 phút
Tiết 78: Luyện tập/ 35 phút
Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch Tiết 79: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch/ 35 phút
Tiết 80: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch (tiếp)/ 35 phút
Tuần 17 Chủ đề 7: Ôn tập học kì I Bài 32: Luyện tập chung Tiết 81: Luyện tập/ 35 phút
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 Tiết 82: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20/ 35 phút
Tiết 83: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 84: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100/ 35 phút
Tiết 85: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 18 Bài 34: Ôn tập hình phẳng Tiết 86: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 87: Luyện tập/ 35 phút
Bài 35: Ôn tập đo lường Tiết 88: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 89: Luyện tập/ 35 phút
Bài 36: Ôn tập chung Tiết 90: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 19 Tiết 91: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 8: Phép nhân, phép chia Bài 37: Phép nhân Tiết 92: Phép nhân/ 35 phút
Tiết 93: Luyện tập/ 35 phút
Bài 38: Thừa số, tích Tiết 94: Thừa số, tích/ 35 phút
Tiết 95: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 20 Bài 39: Bảng nhân 2 Tiết 96: Bảng nhân 2/ 35 phút
Tiết 97: Luyện tập/ 35 phút
Bài 40: Bảng nhân 5 Tiết 98: Bảng nhân 5/ 35 phút
Tiết 99: Luyện tập/ 35 phút
Bài 41: Phép chia Tiết 100: Phép chia/ 35 phút
Tuần 21 Tiết 101: Luyện tập/ 35 phút
Bài 42: Số bị chia, số chia, thương Tiết 102: Số bị chia, cố chia, thương/ 35 phút
Tiết 103: Luyện tập/ 35 phút
Bài 43: Bảng chia 2 Tiết 104: Bảng chia 2/ 35 phút
Tiết 105: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 22 Bài 44: Bảng chia 5 Tiết 106: Bảng chia 5/ 35 phút
Tiết 107: Luyện tập/ 35 phút
Bài 45: Luyện tập chung Tiết 108: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 109: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 110: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 23 Tiết 111: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 112: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 9: Làm quen với hình khối Bài 46: Khối trụ, khối cầu Tiết 113: Khối trụ, khối cầu/ 35 phút
Tiết 114: Luyện tập/ 35 phút
Bài 47: Luyện tập chung Tiết 115: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 24 Tiết 116: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 10: Các số trong phạm vi 1000 Bài 48: Đơn vị, chục, trăm, nghìn Tiết 117: Đơn vị, chục, trăm, nghìn/ 35 phút
Tiết 118: Luyện tập/ 35 phút
Bài 49: Các số tròn trăm, tròn chục Tiết 119: Các số tròn trăm/ 35 phút
Tiết 120: Các số tròn chục/ 35 phút
Tuần 25 Bài 50: So sánh các số tròn trăm, tròn chục Tiết 121: So sánh các số tròn trăm, tròn chục/ 35 phút
Tiết 122: Luyện tập/ 35 phút
Bài 51: Số có ba chữ số Tiết 123: Số có ba chữ số/ 35 phút
Tiết 124: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 125: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 26 Bài 52: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị Tiết 126: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị/ 35 phút
Tiết 127: Luyện tập/ 35 phút
Bài 53: So sánh các số có ba chữ số Tiết 128: So sánh các số có ba chữ số/ 35 phút
Tiết 129: Luyện tập/ 35 phút
Bài 54: Luyện tập chung Tiết 130: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 27 Tiết 131: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 11: Độ dài và đơn vị đo độ dài. Tiền Việt Nam Bài 55: Đề – xi – mét. Mét. Ki-lô-mét Tiết 132: Đề – xi – mét. Mét/ 35 phút
Advertisement
Tiết 133: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 134: Ki-lô-mét/ 35 phút
Bài 56: Giới thiệu Tiền Việt Nam Tiết 135: Giới thiệu Tiền Việt Nam/ 35 phút
Tuần 28 Bài 57: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài Tiết 136: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài/ 35 phút
Tiết 137: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài (tiếp)/ 35 phút
Bài 58: Luyện tập chung Tiết 138: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 139: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 12: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 Bài 59: Phép cộng (không nhớ)trong phạm vi 1000 Tiết 140: Phép cộng (không nhớ)trong phạm vi 1000/ 35 phút
Tuần 29 Tiết 141: Luyện tập/ 35 phút
Bài 60: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 Tiết 142: Phép cộng (có nhớ)trong phạm vi 1000/ 35 phút
Tiết 143: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 144: Luyện tập/ 35 phút
Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Tiết 145: Phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 1000/ 35 phút
Tuần 30 Tiết 146: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 147: Luyện tập/ 35 phút
Bài 62: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 Tiết 148: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000/ 35 phút
Tiết 149: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 150: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 31 Tiết 151: Luyện tập/ 35 phút
Bài 63: Luyện tập chung Tiết 152: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 153: Luyện tập/ 35 phút
Chủ đề 13: Làm quen với yếu tố thống kê, xác suất Bài 64: Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu Tiết 154: Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu/ 35 phút
Bài 65: Biểu đồ tranh Tiết 155: Biểu đồ tranh/ 35 phút
Tuần 32 Tiết 156: Luyện tập/ 35 phút
Bài 66: Chắc chắn, có thể, không thể Tiết 157: Chắc chắn, có thể, không thể/ 35 phút
Bài 67: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu Tiết 158: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu/ 35 phút
Chủ đề 14: Ôn tập cuối năm Bài 68: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 Tiết 159: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 160: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 33 Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 Tiết 161: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 162: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 163: Luyện tập/ 35 phút
Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 Tiết 164: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 165: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 34 Tiết 166: Luyện tập/ 35 phút
Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia Tiết 167: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 168: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 169: Luyện tập/ 35 phút
Bài 72: Ôn tập hình học Tiết 170: Luyện tập/ 35 phút
Tuần 35 Tiết 171: Luyện tập/ 35 phút
Bài 73: Ôn tập đo lường Tiết 172: Luyện tập/ 35 phút
Tiết 173: Luyện tập/ 35 phút
Bài 74: Ôn tập kiểm đếm số liệu và lựa chọn khả năng Tiết 174: Luyện tập/ 35 phút
Bài 75: Ôn tập chung Tiết 175: Luyện tập/ 35 phút
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 12 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Toán 3 Sách Kntt, Ctst, Cánh Diều
Đề thi học kì 2 môn Toán 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi học kì 2 môn Toán 3 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Toán 3 sách Chân trời sáng tạo
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Số IV được đọc là:
Câu 2. Số 3 048 làm tròn đến chữ số hàng chục ta được số:
Câu 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài gấp 9 lần chiều rộng. Diện tích của hình chữ nhật đó là:
Câu 5. Tháng nào sau đây có 31 ngày?
Câu 6. Khả năng nào sau đây không thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc một lần
Câu 7.Bạn Nam mang hai tờ tiền có mệnh giá 10 000 đồng đi mua bút chì. Bạn mua hết 15 000. Bạn Nam còn thừa …………đồng.
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính sau:
a) 1 538 + …………………… = 6 927
b) ………………… – 3 236 = 8 462
c) 2 × …………………… = 1 846
Câu 9. Đặt tính rồi tính
13 567 + 36 944
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
58 632 – 25 434
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
20 092 × 4
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
97 075 : 5
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
Câu 10. Tính giá trị biểu thức
a) 72009 : 3 × 2
= ………………………………………
= ………………………………………
b) 2 × 45000 : 9
= ………………………………………
= ………………………………………
Sản phẩm
Bút mực
Bút chì
Vở ô ly
Thước kẻ
Giá 1 sản phẩm
6 000 đồng
4 000 đồng
10 000 đồng
8 000 đồng
Quan sát bảng số liệu thống kê và trả lời câu hỏi:
a) Sản phẩm nào có giá đắt nhất? Sản phẩm nào có giá rẻ nhất?
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
b) Với 50 000 đồng có thể mua nhiều nhất bao nhiêu cái bút mực?
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
c) Mai mua 3 sản phẩm hết vừa tròn 20 000 đồng. Những khả năng có thể xảy ra là:
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 12. Giải toán
Trang trại của bác Hòa có 4 khu nuôi gà, mỗi khu có khoảng 1 500 con. Hôm nay, sau khi bán đi một số gà thì trang trại của bác còn lại 2800 con. Hỏi bác Hòa đã bán đi bao nhiêu con gà?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
C
A
D
C
D
B
B
Phần 2. Tự luận
Câu 8.
a) 1 538 + 5 389 = 6 927
b) 11 698 – 3 236 = 8 462
c) 2 × 923 = 1 846
Câu 9.
Câu 10.
a) 72 009 : 3 × 2
= 24 003 × 2
= 48 006
b) 2 × 45000 : 9
= 90 000 : 9
= 10 000
Câu 11.
a) Vở ô ly có giá đắt nhất.
Bút chì có giá rẻ nhất.
b) Với 50 000 đồng có thể mua nhiều nhất số bút mực là:
50 000 : 6 000 = 8 bút mực (dư 2 000)
c) Mai mua 3 sản phẩm hết vừa tròn 20 000 đồng. Những khả năng có thể xảy ra là:
– Mai đã mua 1 chiếc bút mực, 1 chiếc bút chì, 1 quyển vở ô ly.
– Mai đã mua 2 chiếc bút mực, 1 cái thước kẻ.
– Mai đã mua 1 chiếc bút chì, 2 cái thước kẻ.
Câu 12.
Bài giải
Ban đầu trang trại của bác Hòa có số con gà là:
1 500 × 4 = 6 000 (con)
Bác Hòa đã bán đi số con gà là:
6 000 – 2 800 = 3 200 (con)
Đáp số: 3 200 con.
Câu 13.
– Em có thể chọn mua 1 ô tô đồ chơi, 1 khối rubik và 1 hộp sáp màu. Tổng số tiền mua ba loại đồ vật đó là:
38 000 + 21 000 + 24 000 = 83 000 (đồng)
Ma trận đề thi học kì II – Toán lớp 3 – Kết nối
Năng lực, phẩm chất Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính: Cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 100 000. Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Làm tròn số. Làm quen với chữ số La Mã.
Số câu
2
4
2
4
Số điểm
1
4,5 (mỗi câu 1 điểm riêng câu 8 – 1,5 điểm)
1
4,5
Đại lượng và đo các đại lượng: Đơn vị đo diện tích, đo thời gian, đo khối lượng, đo thể tích. Tiền Việt Nam.
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
0,5
0,5
1
1
1
Hình học: Góc vuông, góc không vuông. Hình chữ nhật, hình vuông. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Số câu
2
2
Số điểm
1
1
Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
1
Tổng
Số câu
4
3
4
2
7
6
Số điểm
2
1,5
4,5
2
3,5
6,5
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết điểm nào là trung điểm của AC?
Câu 2. Số 10 được viết dưới dạng số La Mã là:
Câu 3. Số 13 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn ta được số:
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về khối lập phương?
Câu 5. 2 ngày = … giờ?
Câu 6. Hôm nay là thứ Năm, ngày 28 tháng 7. Còn 1 tuần nữa là đến sinh nhật Hiền. Sinh nhật Hiền là thứ mấy ngày mấy tháng mấy?
Câu 7. Hà mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 12 000 đồng. Hà đưa cô bán hàng 3 tờ tiền giống nhau thì vừa đủ. Vậy 3 tờ tiền Hà đưa cô bán hàng có mệnh giá là:
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Cho bảng số liệu thống kê sau:
Tên
Hoa
Hồng
Huệ
Cúc
Chiều cao
140 cm
135 cm
143 cm
130 cm
Dựa vào bảng số liệu thống kê trên trả lời các câu hỏi:
a) Bạn Hoa cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
b) Bạn Huệ cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
c) Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
………………………………………………………………………………………………………………..
d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 9. Đặt tính rồi tính
17 853 + 15 097
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
40 645 – 28 170
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
24 485 × 3
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
96 788 : 6
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
……………………. …………………….
…………………….
Câu 10.Tính giá trị biểu thức:
a) (20 354 – 2 338) × 4
= ………………………………………..
= ………………………………………..
b) 56 037 – (35 154 – 1 725)
= ………………………………………..
= ………………………………………..
Câu 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào☐
a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.☐
b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông.☐
c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.☐
d) 23 565 < 23 555 ☐
Câu 12. Giải toán
Một nông trường có 2 520 cây chanh, số cây cam gấp 3 lần số cây chanh. Hỏi nông trường đó có tất cả bao nhiêu cây chanh và cây cam?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Trong ví có 3 tờ tiền 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng. Không nhìn vào ví lấy ra 2 tờ tiền. Viết các khả năng có thể xảy ra.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
D
D
A
B
C
D
D
Phần 2. Tự luận
Câu 8.
a) Bạn Hoa cao 140 cm.
b) Bạn Huệ cao 143 cm.
c) So sánh: 130 < 135 < 140 < 143.
Vậy bạn Huệ cao nhất, bạn Cúc thấp nhất.
d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc là:
135 – 130 = 5 (cm)
Câu 9.
Câu 10.
a) (20 354 – 2 338) × 4
= 18 016 × 4
= 72 064
b) 56 037 – (35 154 – 1 725)
= 56 037 – 33 429
= 22 608
Câu 11.
a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000 (Đ)
Giải thích: Số 27 048 gần với số 30 000 hơn số 20 000. Nên khi làm tròn số 27 048 đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.
b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông (S)
Giải thích:Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình chữ nhật.
c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 (S)
Giải thích:Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
d) 23 565 < 23 555 (S)
Câu 12.
Bài giải
Nông trường đó có số cây cam là:
2 520 × 3 = 7 560 (cây)
Nông trường đó có tất cả số cây chanh và cây cam là:
2 520 + 7 560 = 10 080 (cây)
Đáp số: 10 080 cây
Câu 13. Các khả năng có thể xảy ra là:
Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 20 000 đồng.
Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.
Có thể lấy ra 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.
Ma trận đề thi học kì II – Toán lớp 3 – Cánh diều
Năng lực, phẩm chất Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính: Cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 100 000. Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Làm tròn số. Làm quen với chữ số La Mã. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Số câu
2
4
2
4
Số điểm
1 (mỗi câu 0,5 điểm)
5
1
5
Đại lượng và đo các đại lượng: Đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian. Tiền Việt Nam. Ôn tập về một số đơn vị đo khác như: đo thể tích, đo độ dài, đo khối lượng.
Advertisement
Số câu
1
1
1
1
3
1
Số điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
Hình học: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Tổng
Số câu
4
2
5
1
1
7
6
Số điểm
2
1
6
0,5
0,5
3,5
6,5
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Chu vi hình tam giác ABC là:
Câu 2. Mẹ có 1 lít dầu ăn. Mẹ đã dùng hết 350 ml để rán gà. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu mi–li–lít dầu?
Câu 3. Một miếng bìa có diện tích 50 cm2 được chia thành 5 phần bằng nhau. Diện tích mỗi phần là:
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
Có tất cả ………… đồng.
Câu 5. Số liền trước của số 90 000 là:
Câu 6. Các khả năng khi xe ô tô di chuyển đến ngã tư là:
Câu 7. Nếu thứ Sáu là ngày 28 tháng 7 thì ngày 2 tháng 8 cùng năm đó là ngày thứ mấy trong tuần?
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Số?
a) Túi đường cân nặng ………. gam
b) Túi muối cân nặng …………… gam
c) Túi đường và túi muối cân nặng tất cả ……….. gam
d) Túi đường nặng hơn túi muối ………….. gam
Câu 9: Đặt tính rồi tính
37 528 – 8 324
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
6 547 + 12 233
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
12 061 × 7
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
28 595 : 5
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
…………………..
Câu 10. Tính giá trị biểu thức
a) 8 103 × 5 – 4 135
= ……………………………………..
= ……………………………………..
b) 24 360 : 8 + 9 600
= ……………………………………..
= ……………………………………..
c) (809 + 6 215) × 4
= ……………………………………..
= ……………………………………..
Câu 11. Cho bảng thống kê số sản phẩm tái chế của các bạn học sinh lớp 3 làm được như sau:
Lớp
3A
3B
3C
Số sản phẩm tái chế
12
14
15
Dựa vào bảng trên, cho biết:
a) Lớp 3A làm được bao nhiêu sản phẩm tái chế?
……………………………………………………………………………………………
b) Lớp nào làm được nhiều sản phẩm tái chế nhất?
……………………………………………………………………………………………
c) Tổng số sản phẩm tái chế cả 3 lớp làm được là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 12: Giải toán
Một cửa hàng có 1242 cái áo, cửa hàng đã bán số áo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu cái áo?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh dài bằng nhau.
b) Cả lớp cùng ăn cơm trưa lúc 10 giờ 40 phút.
Mai ăn xong lúc 10 giờ 55 phút, Việt ăn xong lúc 11 giờ 5 phút.
Mai ăn cơm xong trước Việt 10 phút.
c) 3 ngày = 180 giờ
d) 12 cm2 đọc là mười hai xăng – ti – mét hai.
e) Trong một hình tròn, độ dài đường kính bằng một nửa độ dài bán kính.
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
C
A
D
C
A
A
Phần 2. Tự luận
Câu 8.
a) Túi đường cân nặng 800 gam
b) Túi muối cân nặng 400 gam
c) Túi đường và túi muối cân nặng tất cả 1 200 gam
d) Túi đường nặng hơn túi muối 400 gam
Câu 9.
Câu 10
a) 8 103 × 5 – 4 135
= 40 515 – 4 135
= 36 380
b) 24 360 : 8 + 9 600
= 3 045 + 9 600
= 12 645
c) (809 + 6 215) × 4
= 7 024 × 4
= 28 096
d) 17 286 – 45 234 : 9
= 17 286 – 5 026
= 12 260
Câu 11.
a) Lớp 3A làm được 12 sản phẩm tái chế.
b) Lớp 3C làm được nhiều sản phẩm tái chế nhất.
c) Tổng số sản phẩm tái chế cả ba lớp làm được là:
12 + 14 + 15 = 41 (sản phẩm).
Câu 12.
Bài giải
Cửa hàng đó đã bán số cái áo là:
1 242 : 6 = 207 (cái áo)
Cửa hàng đó còn lại số cái áo là:
1 242 – 207 = 1 035 (cái áo)
Đáp số: 1 035 cái áo.
Câu 13.
a) Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh dài bằng nhau.
Đ
b) Cả lớp cùng ăn cơm trưa lúc 10 giờ 40 phút.
Mai ăn xong lúc 10 giờ 55 phút, Việt ăn xong lúc 11 giờ 5 phút.
Mai ăn cơm xong trước Việt 10 phút.
Đ
c) 3 ngày = 180 giờ
S
d) 12 cm2 đọc là mười hai xăng – ti – mét hai.
S
e) Trong một hình tròn, độ dài đường kính bằng một nửa độ dài bán kính.
S
Ma trận đề thi học kì II – Toán lớp 3 – Chân trời
Năng lực, phẩm chất Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính: Cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 100 000. Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Số câu
1
3
1
1
4
Số điểm
0,5
3,5 (mỗi câu 1 điểm, riêng câu 10 – 1,5 điểm)
1
0,5
4,5
Đại lượng và đo các đại lượng: Đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian. Tiền Việt Nam. Ôn tập về một số đơn vị đo khác như: đo thể tích, đo độ dài, đo khối lượng.
Số câu
3
1
1
4
1
Số điểm
1,5
0,5
1
2
1
Hình học: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
1
Tổng
Số câu
5
2
5
1
7
6
Số điểm
2,5
1
5,5
1
3,5
6,5
Phân Phối Chương Trình Lớp 2 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (9 Môn) Kế Hoạch Giảng Dạy Các Môn Lớp 2 Năm 2023 – 2023
Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức Ghi chú
1
1, 2, 3, 4
EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
Bài 1. TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2
Giúp học sinh:
1.a. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép với ngữ liệu phù hợp.
b. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được cảm xúc háo hức, vui vẻ của bạn học sinh trong ngày khai giảng năm học lớp 2.
2. Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường.
4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện).
b. Có cảm xúc hãnh diện, tự hào khi trở thành học sinh lớp 2; có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
Giúp học sinh:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?, biết ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp.
2. Viết chính tả một đoạn ngắn theo hình thức nghe – viết và hoàn thành bài tập chính tả âm vần. Viết được hai đến ba câu tự giới thiệu về bản thân.
4. Phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về bản thân.
5. Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành năng lực tự chủ trong học tập và sinh hoạt. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc; phát triển năng lực quan sát: tranh, ảnh; quan sát hệ thống ngôn từ trong văn bản đọc.
2
1, 2, 3, 4
Bài 3: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG
Giúp học sinh:
1.a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc các lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài Niềm vui của Bi và Bống. Hiểu được nội dung câu chuyện và tình cảm giữa hai anh em Bi và Bống.
b. Quan sát tranh và nhận ra được các chi tiết trong tranh. (Bức tranh thể hiện khung cảnh câu chuyện: Cầu vồng hiện ra, hai anh em vui sướng khi nhìn thấy cầu vồng và cùng mơ ước).
2. Biết viết chữ viết hoa Ă, Â; viết câu ứng dụng: Ăn quả nhớ người trồng cây.
3. Biết trao đổi về nội dung của văn bản và các chi tiết trong tranh, đặc biệt ở mục Nói và nghe (HS kể lại câu chuyện Niềm vui của Bi và Bống). Biết dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh để kể lại 1 – 2 đoạn trong câu chuyện.
4. Hình thành và phát triển năng lực văn học (cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện).
5. Có tình cảm thương yêu đối với người thân, biết quan tâm đến người thân; biết ước mơ và luôn lạc quan; có khả năng làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4. 5, 6
Bài 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài đọc Làm việc thật là vui, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
2. Viết chính tả một đoạn ngắn theo hình thức nghe – viết và hoàn thành bài tập chính tả; ghi nhớ được chữ cái và tên chữ cái trong bảng chữ cái; biết vận dụng trong cuộc sống những kiến thức đã học. Viết được hai đến ba câu kể về một việc em đã làm ở nhà.
4. Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật (những từ ngữ chỉ đồ vật trong nhà); phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.
5. Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành năng lực tự chủ trong học tập và sinh hoạt. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Biết chia sẻ, hòa đồng với mọi người. Phát triển năng lực quan sát.
3
1, 2, 3, 4
2. Mái ấm gia đình
Bài 5: EM CÓ XINH KHÔNG?
Giúp học sinh:
1.a. Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương (VD: xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, gương…), bước đầu biết cách đọc lời đối thoại của các nhân vật trong bài Em có xinh không?.
b. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện (chuyện voi em đi tìm và tìm thấy sự tự tin ở chính bản thân mình). Nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc.
2. Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Bạn bè chia ngọt sẻ bùi.
3. Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn và kể lại 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài đọc) và kể với người thân về nhân vật voi em trong câu chuyện.
4. Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm; có sự tự tin vào chính bản thân mình.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 6: MỘT GIỜ HỌC
Giúp học sinh:
2.a. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn bài Một giờ học; biết trình bày tên bài và đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên truyện, đầu câu.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt chữ cái và tên chữ cái từ số thứ tự 20 đến 29; thuộc tên các chữ cái và biết sắp xếp chúng theo thứ tự bảng chữ cái (từ: pê, quy,… đến ích-xì, i dài)
3.a. Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm; bước đầu biết đặt câu, nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.
b. Viết được ba đến bốn câu kể về những việc em thường làm trước khi đi học.
4. Tìm đọc được một bài thơ/ câu chuyện/ bài báo về trẻ em làm việc nhà.
5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và văn học trong việc kể về một hoạt động gắn với trải nghiệm của học sinh; có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
4
1, 2, 3, 4
Bài 7: CÂY XẤU HỔ
Giúp HS :
1.a. Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương (VD: nổi lên, co rúm, xung quanh, xôn xao, quả nhiên, cành thanh mai, xuýt xoa, tiếc, con chim xanh, trở lại…), biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.
2. Biết viết chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn và kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài đọc) và kể với người thân về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.
4. Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm; có sự tự tin vào chính bản thân mình.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 8: CẦU THỦ DỰ BỊ
Giúp HS:
1. Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cầu thủ dự bị; biết phân biệt lời của người kể chuyện với lời của các nhân vật (gấu con, khỉ, các con vật khác); tốc độ đọc khoảng 45 – 50 tiếng/phút; hiểu được ý nghĩa của câu chuyện (nhờ kiên trì luyện tập, gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi, chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức.).
2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài Cầu thủ dự bị; biết viết chữ viết hoa đầu câu và biết đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm; làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người.
3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động.
b. Biết viết đoạn văn 3 – 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi đã tham gia.
4. Đọc mở rộng một bài viết về hoạt động thể thao và kể lại điều thú vị đã đọc được trong bài viết.
5. Hiểu được kết quả tốt đẹp của đức tính kiên trì, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm.
5
1, 2, 3, 4
ĐI HỌC VUI SAO
Bài 9: CÔ GIÁO LỚP EM
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương; biết cách đọc bài thơ Cô giáo lớp em với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
b. Nhận biết được các từ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh đối với cô giáo của mình.
2. Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi.
3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Cậu bé ham học; kể lại được 1 – 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện).
4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ).
b. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 10: THỜI KHÓA BIỂU
Giúp HS :
1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo cột, hàng ngang từ trái qua phải; biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.
b. Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu các sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu.
2. Nghe – viết đúng chính tả bài Thời khóa biểu (từ đầu đến thứ – buổi – tiết – môn); trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; v/d.
3. Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật (các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), từ ngữ chỉ hoạt động (hoạt động của học sinh ở trường), đặt được câu nêu hoạt động. Biết lập thời gian biểu theo mẫu.
4. Đọc bảng tin của nhà trường và biết chia sẻ với các bạn thông tin mà em đọc được.
5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động trong ngày của em.
6
1, 2, 3, 4
Bài 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng các từ dễ đọc sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, đọc rõ ràng một bài thơ bốn chữ, biết cách ngắt nhịp thơ.
b. Hiểu và nắm được nội dung bài thơ Cái trống trường em; nhận biết được các sự việc trong bài thơ. Hiểu được tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường.
2. Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ); phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc nói về tình cảm, thái độ và mong muốn của bản thân.
b. Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học; cảm nhận được niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 12: DANH SÁCH HỌC SINH
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo hàng ngang từ trái qua phải; biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.
b. Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
2.a. Nghe – viết đúng chính tả bài Cái trống trường em (từ Buồn không hả trống đến Tùng! Tùng! Tùng!); trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k; s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã).
3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (các đồ vật học sinh thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.
b. Biết lập danh sách học sinh theo mẫu.
4. Tìm đọc mở rộng được bài thơ, câu chuyện hoặc bài báo viết về thầy cô.
5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các sự vật quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
7
1, 2, 3, 4
Bài 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI!
Giúp HS:
2. Biết viết chữ hoa E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát.
4. Hình thành và phát triển năng lực văn học; có khả năng quan sát các sự vật xung quanh; biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 14: EM HỌC VẼ
Giúp HS:
1. Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Em học vẽ; tốc độ đọc 45 – 50 tiếng/ phút. Hiểu được những hình ảnh đẹp về thiên nhiên được khắc họa trong bức vẽ của bạn nhỏ cũng như tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của bạn.
2. Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu của bài Em học vẽ; trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ; làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh; r/ d/ gi; an/ ang.
3.a. Phát triển vốn từ chỉ sự vật (từ chỉ đồ dùng học tập), đặt câu nêu công dụng của đồ dùng học tập, đặt đúng dấu chấm hoặc chấm hỏi ở cuối câu.
b. Viết được 3 – 4 câu giới thiệu một đồ vật được dùng để vẽ.
4. Tìm đọc mở rộng được câu chuyện về trường học. Chia sẻ được một số thông tin về câu chuyện đã đọc.
5. Cảm nhận được niềm vui học tập ở trường và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
8
1, 2, 3, 4
Bài 15: CUỐN SÁCH CỦA EM
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thông tin ngắn và đơn giản với tốc độ khoảng 40 – 45 tiếng trong một phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Biết viết chữ hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
3. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ; kể lại được câu chuyện dựa vào tranh.
4. Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
5. Bồi dưỡng tình yêu đối với sách, với việc đọc sách, rèn thói quen đọc sách.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA
Giúp HS:
2. Nghe – viết 2 khổ thơ trong bài. Biết viết hoa tên người. Phân biệt được l/ n, các vần ăn/ ăng, ân/ âng.
b. Biết cách sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
4. Biết viết đoạn văn tả đồ dùng học tập. Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với những thông tin cơ bản nhất, nói được những điều em thích nhất trong cuốn sách em đã đọc.
5. Thêm yêu sách và có thêm cảm hứng để đọc sách.
9
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
Giúp HS :
2. Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể (rèn các nghi thức lời nói: nhờ, khen, chúc mừng, an ủi); kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện.
3. Củng cố và phát triển kĩ năng nghe – viết, kĩ năng viết đoạn văn (giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình).
4. Rèn kĩ năng chính tả thông qua trò chơi đoán từ (phân biệt ch/ tr, an/ ang).
5. Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình; phân biệt từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm; viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
10
1, 2, 3, 4
NIỀM VUI TUỔI THƠ
Bài 17: GỌI BẠN
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể 5 chữ, đọc đúng các từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ.
b. Nhận biết được tình cảm giữa bê vàng và dê trắng qua các từ ngữ và chi tiết trong bài thơ; nhận biết được các câu thơ có vần giống nhau.
2. Biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Học thầy không tày học bạn.
4.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ).
b. Bồi dưỡng tình cảm đối với bạn bè, cảm nhận được niềm vui khi có bạn; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 18: TỚ NHỚ CẬU
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Tớ nhớ cậu, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của sóc và kiến dành cho nhau.
b. Hiểu được nội dung bài đọc, nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn.
2.a. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Tớ nhớ cậu; biết viết hoa chữ cái đầu tên truyện, đầu dòng, sau dấu chấm.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k; iêu/ ươu; en/ eng.
3.a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm bạn bè.
b. Viết được 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn.
4. Tìm và đọc được một bài thơ viết về tình bạn.
5. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực văn học trong việc kể về hoạt động của con người gần gũi với trải nghiệm của học sinh. Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè.
11
1, 2, 3, 4
Bài 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng các từ khó; đọc rõ ràng một truyện kể ngắn và đơn giản, biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp.
2. Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết được câu ứng dụng Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
3. Biết trao đổi với các bạn về niềm vui của em; chia sẻ được những điều làm em không vui.
4. Có tinh thần hợp tác và kết nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN
Giúp HS :
Tìm đọc mở rộng được các bài viết về hoạt động của học sinh ở trường.
2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn (theo Nhím nâu kết bạn); biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt, trong đó phân biệt g/ gh (bài tập chính tả toàn dân), phân biệt iu/ ưu, iên/ iêng (bài tập chính tả phương ngữ). Có kĩ năng viết đoạn văn để kể về một giờ ra chơi ở trường.
3.a. Phát triển vốn từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm; đặt được câu nói về hoạt động của học sinh.
b. Biết nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi bạn bè. Biết nói với bạn về một hoạt động ở trường mà mình thích.
12
1, 2, 3, 4
Bài 21: THẢ DIỀU
Giúp HS:
2. Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Làng quê xanh mát bóng tre.
4. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực văn học (liên tưởng, so sánh các sự vật), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 22: TỚ LÀ LÊ-GÔ
Giúp HS :
1. Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một văn bản thông tin được trình bày dưới hình thức tự sự (người kể chuyện xưng “tớ”); biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. Hiểu nội dung bài đọc về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích (đồ chơi lắp ráp lê-gô); nắm được cách sắp xếp, tổ chức thông tin trong văn bản.
2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn (Đồ chơi yêu thích); biết viết hoa các chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, ch/ tr, uôn/ uông.
3.a. Phát triển vốn từ về tên các đồ chơi; đặt được câu nêu đặc điểm.
b. Viết được đoạn văn giới thiệu đồ chơi yêu thích.
4. Tìm và đọc mở rộng được các bài hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể.
5.a. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một đồ chơi yêu thích, quen thuộc.
b. Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi.
13
1, 2, 3, 4
Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng bài đọc Rồng rắn lên mây; tốc độ đọc khoảng 50 – 55 tiếng/ phút.
b. Hiểu cách chơi trò chơi rồng rắn lên mây.
2. Biết viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
4. Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm, ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân (thông qua trò chơi rồng rắn lên mây).
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 24: NẶN ĐỒ CHƠI
Giúp HS:
1. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Hiểu nội dung bài thơ (về một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ – nặn đồ chơi).
2. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ (3 khổ thơ đầu); trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt da/ gia, s/ x hoặc ươn/ ương.
3.a. Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy.
b. Viết được một đoạn văn tả đồ chơi.
4. Tìm và đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đồng dao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đồ chơi đó.
5.a. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
b. Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
14
1, 2, 3, 4
MÁI ẤM GIA ĐÌNH
Bài 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI
Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời người kể chuyện, lời thoại của các nhân vật trong bài Sự tích hoa tỉ muội. Nhận biết được tình cảm chị em hồn nhiên mà đầy xúc động thể hiện qua bài đọc. Biết được một cách giải thích về nguồn gốc hoa tỉ muội và hiểu ý nghĩa của loài hoa này.
2. Biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Nói lời hay, làm việc tốt.
4. Bồi dưỡng tình yêu thương anh chị em và người thân trong gia đình; bước đầu, hiểu được khó khăn của người dân vùng lũ; hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ ngắn. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.
b. Hiểu nội dung của từng khổ thơ, hiểu tình cảm yêu thương của bạn nhỏ dành cho em bé.
2.a. Nghe – viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Em mang về yêu thương; trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iên/ yên/ uyên; d/ r/ gi hoặc ai/ ay.
c. Viết được một đoạn văn ngắn 3 – 4 câu kể về một việc người thân đã làm cho em.
3. Phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm.
4. Biết tìm và đọc được một bài thơ về tình cảm anh chị em.
5. Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
15
1, 2, 3, 4
Bài 27: MẸ
Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp). Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con.
2. Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật.
4. Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình; phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho mình khi ở nhà); có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Giúp HS:
1.a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường) trong bài Trò chơi của bố. Hiểu nội dung bài đọc: Thông qua trò chơi “ăn cỗ” mà bố và Hường chơi cùng nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người lớn tuổi.
b. Biết thêm về một trò chơi miền Bắc (“ăn cỗ” – đóng vai chơi đồ hàng).
2.a. Nghe – viết đúng chính tả bài Trò chơi của bố (từ Đến bữa ăn đến một nết ngoan); biết viết địa chỉ nhà nơi mình ở theo đúng quy tắc viết hoa.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n; ao/ au.
3.a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
b. Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, chấm than và dấu chấm hỏi).
c. Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mình với người thân.
4. Tự tìm đọc được một bài thơ hoặc câu chuyện về tình cảm của bố mẹ với các con; chia sẻ với người khác bài thơ, câu chuyện đó.
5. Biết nói năng và có cử chỉ lễ phép đối với bố mẹ và người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu bố mẹ và có hành động đơn giản thể hiện tình cảm với bố mẹ.
16
1, 2, 3, 4
Bài 29: CÁNH CỬA NHỚ BÀ
Giúp HS:
1.a. Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà); hiểu nội dung bài thơ.
b. Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được (từ tranh có thể nhận diện được nội dung của các khổ thơ).
2. Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Ông bà sum vầy cùng con cháu.
4. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương, gắn bó của bản thân với ông bà; có tình cảm yêu thương đối với ông bà và những người thân trong gia đình; có khả năng làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 30: THƯƠNG ÔNG
Giúp HS :
1.a. Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Thương ông (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp).
c. Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa ông bà và cháu.
2.a. Nghe – viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Thương ông, biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu.
b. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (phân biệt ch/ tr hoặc ac/ at). Viết 3 – 5 câu kể về một công việc đã làm cùng người thân.
3. Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động; rèn kĩ năng đặt câu nêu hoạt động (nói về công việc của từng người, công việc chung của mọi người trong gia đình).
17
1, 2, 3, 4
Bài 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG
Giúp HS:
2. Nhận biết các sự việc và trình tự các sự việc trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương; kể lại được 1 – 2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã đọc, đã nghe).
3. Biết viết chữ viết hoa P chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Phượng nở đỏ rực một góc trời.
4. Bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình; hình thành và phát triển năng lực văn học (sáng tạo khi kể về cậu bé Ê-đi-xơn trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương); có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 32: CHƠI CHONG CHÓNG
Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn; biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. Hiểu nội dung bài đọc về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua đó thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.
2. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài đọc theo hình thức nghe – viết, biết viết hoa các chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ ưu; ăt/ ăc; ât/ âc.
3.a. Phát triển vốn từ về tình cảm gia đình; luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
b. Viết được một tin nhắn cho người thân.
4. Tìm đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình.
5.a. Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được các nhân vật trong câu chuyện, hiểu được cốt truyện); phát triển năng lực ngôn ngữ trong việc viết một tin nhắn.
b. Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
18
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
Giúp HS:
1. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ,… Tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng trong một phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Hiểu nội dung bài đã đọc, hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản (dựa vào gợi ý), nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói…
2. Viết đúng bài chính tả khoảng 45 – 50 chữ theo hình thức nghe – viết, tốc độ khoảng 45 – 50 chữ trong 15 phút; viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Viết được đoạn văn khoảng 3 – 4 câu kể về một việc làm tốt của em ở nhà hoặc ở trường dựa vào gợi ý.
3. Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1; biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Kể được sự việc trong tranh dựa vào gợi ý.
4. Tìm được các từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động, đặc điểm thuộc một số chủ điểm đã học; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu; bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 6 Môn Toán (Có Đáp Án + Ma Trận)
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023 – 2023 sách mới
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Chân trời sáng tạo
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Chân trời sáng tạo Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạoTRƯỜNG …………………………
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Câu 1. (NB1) Cho M = {a; 5; b; c}. Trong các khẳng định nào sau đây sai?
Câu 2. (NB2) Số nào sau đây chia hết cho 3
Câu 3. (NB3) Số đối của 5 là:
Câu 4. (NB4) Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là:
Câu 6. (TH TN10)Thực hiện phép tính 33 . 68 + 68 . 67
Câu 7. (NB 5) Cho tam giác đều ABC với AB = 10 cm. Độ dài cạnh AC là
Câu 8. (NB6) Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?
Câu 9. (NB7) Danh sách dự thi văn nghệ của lớp 6A.
STT Họ và tên
1 Nguyễn Thị Ngân
2 Bùi Ánh Tuyết
3 Hà Ngọc Mai
4 0973715223
Bạn số mấy cung cấp thông tin không hợp lí
Câu 10. [NB_8] Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho trong bảng sau:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
0
0
0
1
8
8
9
5
6
3
Số học sinh đạt điểm Giỏi (từ điểm 9 trở lên) là:
Câu 11. (TH_TN11) Biểu đồ bên cho biết số cây xanh được trồng và chăm sóc của hai khối 8 và 9 của Trường THCS Võ Thị Sáu.Từ biểu đồ hãy cho biết khối 8 trồng và chăm sóc nhiều hơn khối 9 bao nhiêu cây?
Câu 12. (VD_TN12) Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20000 đồng, Mai ăn sáng hết 12000 đồng, mua nước hết 5 000 đồng, phần tiền còn lại Mai bỏ vào heo đất để dành tiết kiệm. Hỏi sau 15 ngày, Mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm trong heo đất?
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13. (2,5 điểm)
Câu 14. (2,25 điểm)
Câu 15. (1,25 điểm)
Để lát gạch nền một căn phòng có diện tích 30 m2, người ta sử dụng một loại gạch có kích thước như nhau, biết diện tích mỗi viên gạch là 0,25 m2.
Câu 16: (1,0 điểm)
Cho biểu đồ cột kép biểu diễn mức độ yêu thích các môn thể thao của học sinh lớp 6A:
Từ biểu đồ bên em hãy cho biết:
a) (NB TL4)Học sinh nam thích môn thể thao nào nhất?
b) (TH TL8) Môn thể thao nào học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam và nhiều hơn bao nhiêu bạn?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6Phần 1: TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
C
B
C
D
C
B
A
D
D
C
C
B
Phần 2: TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài Lời giải Điểm
13a
(0,5đ)
Các số nguyên tố nhỏ hơn 13 là: 2; 3; 5; 7; 11.
0,5
b
(0,5đ)
– 4; – 3; 0; 2; 4; 5; 6.
0,5
c
(0,5đ)
B(4) = { –12; – 4; 0; 4; 12}
0,5
d
(1,0đ)
[(195 + 35 : 7) : 8 + 195].2– 400 = [(195 + 5):8 +195].2 -400
= (25 + 195) .2– 400
= 220.2 – 400 = 40
0,25
0,25
0,5
14a
(0,75đ)
M = 38 : 36 =38-6 = 32
=9
0,5
0,25
b
(0,5đ)
(-35).x = -210
x = (-210) : (-35)
x = 6
0,25
0,25
c
(1,0đ)
+ Gọi số học sinh đi tham quan là a (học sinh) (a ∈ N*)
+ Lập luận được:
a -11 ∈ BC(27;36) và 400 ≤ a ≤ 450
Tính được: BCNN(27;36) = 108
Lập luận được: a = 443 và kết luận
0,25
0,25
0,25
0,25
15a
(0,5đ)
a) Số viên gạch cần để lát nền căn phòng đó là 30 : 0,25 = 120 (viên).
0,5
b
(0,75đ)
b) Tổng số tiền để lát nền căn phòng đó là 30 × 110000 = 3300000 (đồng)
0,25
0,5
16a
(0,5đ)
a) Học sinh nam thích môn cầu lông nhất
0,5
b
(0,5đ)
b) Học sinh nữ thích môn bóng rổ nhiều hơn học sinh
nam là: 12 – 10 = 2 (học sinh)
0,5
Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số tự nhiên (24 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1 (TN1)
0,25đ
1 (TL5)
0,75đ
1 (TN12)
0,25đ
3,0
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
1 (TN2)
1 (TL1) 0,5đ
1 (TL11) 1,0đ
2
Số nguyên (20 tiết)
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
1 (TN3)
1 (TL2) 0,5đ
1 (TN9)
3,5
Các phép tính với số nguyên.
Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên
1 (TN4)
1 (TL3) 0,5đ
1 (TN10)
1 (TL6) 0,5đ
1 (TL9) 1,0đ
3
Các hình phẳng trong thực tiễn (10 tiết)
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
1 (TN5)
1,75
Hình chữ nhật, Hình thoi,
hình bình hành, hình thang cân.
1 (TN6)
1
(TL7) 0,5đ
1
(TL10) 0,75đ
4
Một số yếu tố thống kê. (10 tiết)
Thu thập và tổ chức dữ liệu.
2
(TN7,8)
1,75
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.
1
(TL4) 0,5đ
1 (TN11)
1
(TL8) 0,5đ
Tổng:Sốcâu
Điểm
8
2,0
4
2,0
3
0,75
4
2,25
1
0,25
2
1,75
1
1,0
10,0
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH TG (phút)
Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) TN TL
1
Chương I
1.1.Tập hợp- ước chung
1
3
1
0
3
15%
1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
1
2
1
5
1
1
7
2
Chương II
2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố
2
4
2
0
4
30%
2.2. Ước chung- Bội chung
1
15
1
15
3
Chương III
3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên
1
3
4
25
4
28
35%
3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên
1
20
1
20
4
Chương IV
4.1.Một số hình học phẳng (Hình bình hành)
1
3
1
0
3
20%
4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác
1
10
1
10
Tổng
6
15 P
6
40P
1
15P
1
20P
6
8
90P
Tỉ lệ (%)
30%
40%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung (%)
70%
20%
10%
Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1
Chương I
1.1.Tập hợp- ước chung
Nhận biết: Cách viết một tập hợp, ước chung ( câu 1- TN)
1
1
1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nhận biết: Hiểu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (câu 2- TN)
Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1- TL ý b)
1
1
2
2
Chương II
2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố
Nhận biết:
– Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3- TN)
– Nhận biết một số là số nguyên tố ( Câu 5-TN)
2
2
2.2. Ước chung- Bội chung
Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯC LN để giải toán ( câu 3-TL)
1
1
3
Chương III
3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên
Nhận biết: Tính chất của phép cộng số nguyên ( câu 6 –TN)
Thông hiểu: hiểu được Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2- TL ý a,b)
1
4
5
3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên
Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL)
1
1
4
Chương IV
4.1.Một số hình học phẳng
Nhận biết: Tính chấtHình bình hành.( câu 4- TN)
1
1
4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác
Hiểu: Công thức tính diện tích hình thang, cách đổi đơn vị ( câu 4- TL)
1
1
Tổng
6
6
1
1
14
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.
Câu 2. Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành
Câu 3. Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5
Câu 4.Trong hình bình hành nhận xét nào sau đây là sai?
Câu 5. Cho các số: 6; 13 ; 26; 35 trong đó số nguyên tố là:
Câu 6. Chọn câu đúng nhất: Phép cộng số nguyên có các tính chất:
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Tính
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết
Câu 3: (2,0 điểm)
Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà?
Câu 4: (1,5 điểm)
Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị bởi hình sau. Cần phải mua bao nhiêu mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà đó?
Câu 5: (1,0 điểm): Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023 sách Cánh diều Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương 1. Số tự nhiên.
Số câu
1
1
2
4
Số điểm
0,5
1,5
2
4
Số câu/ Hình thức
1
5
8a, 8b
Thành tố năng lực.
GT
TD
GQVĐ
Chương 2. Số nguyên.
Số câu
1
2
2
5
Số điểm
0,5
1,5
1
3
Số câu/ Hình thức
2
6a, 7a
6b,7b
Thành tố năng lực.
MHH
MHH
MHH
Chương 3. Hình học trực quan.
Số câu
2
1
2
5
Số điểm
1
1
1
3
Số câu/ Hình thức
3,4
9
10a, 10b
Thành tố năng lực.
TD
CC
MHH, CC, GQVĐ
Tổng điểm
2
3
4
1
10
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng.
Câu 1. 38 đọc là:
Câu 2: Số nguyên chỉ năm có sự kiện “Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên” là số nào trong các số sau đây?
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?
Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.
a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.
b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.
a) Nêu nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong ngày 22/1/2023
b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2023 là bao nhiêu độ C?
Câu 8:
a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 27.
b) Thực hiện phép tính:
Câu 9: Dùng thước và compa vẽ hình thoi ABCD biết cạnh AB = 3cm, đường chéo AC = 5cm.
Câu 10:
Bạn Hoa sử dụng các ống hút dài 198 mm, để tạo lên hình bên. Mỗi ống hút được cắt thành ba đoạn bằng nhau để tạo lên ba cạnh của mỗi lục giác đều như hình bên.
a) Tính số ống hút bạn Hoa cần dùng để hoàn thành hình bên.
Advertisement
b) Tính tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2023Câu 1:
– Để trả lời được câu một học sinh phải đọc được biểu thức lũy thừa của một số tự nhiên.
– Câu 1 đánh giá năng lực giao tiếp toán học theo mức độ 1.
– Đáp án: B.
– Điểm số: 0,5.
Câu 2:
– Để trả lời được câu 2, học sinh phải biết sử dụng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.
– Câu 2 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 1.
– Đáp án: C.
– Điểm số: 0,5.
Câu 3:
– Để trả lời được câu 3 học sinh phải nhận biết được tam giác đều.
– Câu 3 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án D .
– Điểm số: 0,5.
Câu 4:
– Để trả lời được câu 4 học sinh phải nhận biết được hình phẳng có trục đối xứng.
– Câu 4 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án: A.
– Điểm số 0,5.
Câu 5:
– Để trả lời được câu 5 học sinh phải biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.
– Câu 5 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 2.
– Giải: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975, những số chia hết cho 5 là: 1930, 1945, 1975, vì chúng có chữ số tận cùng là 0 ; 5
– Điểm số: 1,5
Câu 6:
a)
– Để làm được câu 6a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Điểm số: 0,5
b)
– Để làm được câu 6b học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải: Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là: -47 + 18 = -29 (m).
– Điểm số: 0,5
Câu 7:
a)
– Để trả lời được câu 7a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với so sánh hai số nguyên.
– Câu 7a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Giải:
+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2023 là: -10C.
+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2023 là: -90C.
– Điểm số: 1.
b)
– Để trả lời được câu 7b, học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 7b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải:
Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2023 là: -1 – (-9) = 80C.
– Điểm số: 0,5
Câu 8:
a)
– Để làm được câu 8a, học sinh phải xác định được bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.
– Câu 8a, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
Phân tích 18 và 27 ra thừa số nguyên tố:
18 = 2 . 3 . 3 = 2 . 32
27 = 3 . 3 . 3 = 33
BCNN(18, 27) = 2 . 32 = 2 . 27 = 54
– Điểm số: 1.
b)
– Để làm được câu 8b, học sinh phải thực hiện được phép cộng phân số bằng cách sử dụng bội chung nhỏ nhất.
– Câu 8b đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
BCNN(18, 27) = 54
54 : 18 = 3
54 : 27 = 2
– Điểm số: 1.
Câu 9:
– Để làm được câu 9, học sinh phải biết các bước vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo.
– Câu 9 đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán theo mức 3.
– Giải: (Học sinh không cần trình bày các bước vẽ trong bài làm của mình). Kết quả vẽ được như hình bên.
– Điểm số: 1.
Câu 10:
– Để làm được câu 10 học sinh phải coi mỗi đoạn ống hút biểu diễn một cạnh của lục giác đều, mô tả được một số yếu tố cơ bản của lục giác đều, biết cách tạo lập lục giác đều.
– Câu 10 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học mức 4.
– Giải:
a) Muỗi hút được cắt thành 3 đoạn bằng nhau để tạo nên ba cạnh của mỗi lục giác đều.
Vậy mỗi lục giác đều cần 2 ống hút.
Trên hình có tất cả 9 lục giác đều, do đó số hút mà bạn Hoa đã sử dụng là:
9 . 2 = 18 (ống hút).
b) Tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:
18 . 198 = 3564 (mm)
– Điểm số: 1.
Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương 1. Số tự nhiên.
Số câu
1
1
2
4
Số điểm
0,5
1,5
2
4
Số câu/ Hình thức
1
5
8a, 8b
Thành tố năng lực.
GT
TD
GQVĐ
Chương 2. Số nguyên.
Số câu
1
2
2
5
Số điểm
0,5
1,5
1
3
Số câu/ Hình thức
2
6a, 7a
6b,7b
Thành tố năng lực.
MHH
MHH
MHH
Chương 3. Hình học trực quan.
Số câu
2
1
2
5
Số điểm
1
1
1
3
Số câu/ Hình thức
3,4
9
10a, 10b
Thành tố năng lực.
TD
CC
MHH, CC, GQVĐ
Tổng điểm
2
3
4
1
10
….
Tóm Tắt Chương Trình Toán Lớp 3 Học Kỳ 2
Với rất nhiều thay đổi trong các lần cải biên sách giáo khoa của bộ GD&ĐT, thì chương trình học kỳ 2 lớp 3 với môn Toán cũng có nhiều cải cách. Chương trình học kỳ 2 lớp 3 bao gồm các phần kiến thức sau đây: Số học, đo đại lượng, hình học và phần toán có lời giải sẵn.
Việc thay đổi từ bộ GD&ĐT qua từng năm đã giúp cho các chương trình giáo dục phù hợp hơn với mức tiếp thu kiến thức của các em học sinh. Giúp các em dễ dàng nhận biết được những con số, các hình học một cách tốt nhất có thể. Qua đó nó cũng là thước đo chung để có thể đánh giá năng lực của học sinh ở các lớp, trường, khu vực khác nhau.
Học sinh có thể đếm chữ số (từ một số bất kỳ thêm, đếm thêm một số ở hàng đơn vị,…)
Nhận biết và đọc một số bất kỳ trong phạm vi có 6 chữ số
Có thể so sánh số lớn hơn, bé hơn, và tự sắp xếp theo thứ tự từ bé tới lớn.
Học sinh có thể được biết đến các phép toán trong phạm vi 100000 gồm: cộng , trừ, nhân, chia; và có thể thực hiện các phép toán với 6 chữ số. Học thuộc các bảng kiểu chương, biết tính nhẩm ở trong phạm vi bảng tính, hay trong các phép tính đơn giản.
Biết cách sử dụng phép nhân, phép chia đối với các số có năm chữ số cùng số có một chữ số.
Biết cách tính các giá trị của một biểu thức số tồn tại hai dấu tính, tìm các thành phần chưa biết trong phép tính đó.
Có thể xác định được một trong các đơn vị bằng nhau của một số (nằm trong phạm vi các phép chia đơn giản)
Chương trình toán lớp 3 kỳ 2 sẽ tiếp tục ôn lại và củng cố những kiến thức đã học từ những kỳ học trước:
Việc sử dụng đo và ước lượng các đại lượng, các mối quan hệ của một số đơn vị đo mà các em thường gặp, biết được cách dùng các dụng cụ đo độ dài để có thể ước lượng các độ dài ( ở trong các trường hợp đơn giản)
Ôn tập, bổ sung thêm kiến thức về các đại lượng
+ Ôn tập về đơn vị đo khối lượng như : Gam, kilogam.
Ôn tập lại và học các đơn vị đo thời gian thông thường: Giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm, giúp các em biết cách sử dụng lịch và các loại đồng hồ khi đo thời gian.
+ Các cách nhận biết về thời điểm và những khoảng cách thời gian.
+ Cách nhận biết và giá trị tiền tệ Việt Nam trong việc sinh hoạt hàng ngày.
Thực hành việc đo thời gian, khối lượng, thể tích, cách chuyển đổi giữa các đại lượng với nhau cũng như việc chuyển đổi và cách sử dụng tiền trong nước.
Làm quen và bổ sung thêm đơn vị đo chiều dài Xăng- ti- mét(cm).
Có thể tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông nhờ các công thức.
Có thể tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông từ các công thức có sẵn.
Vẽ các hình học theo hướng dẫn mẫu có sẵn.
Tính độ dài của các đường gấp khúc.
Đây là một trong những phần rất quan trọng ở trong chương trình học kỳ 2 lớp 3. Qua những kiến thức ở đây, các em học sinh có thể biết cách giải toán có chứa lời văn, số phép tính sử dụng trong bài không quá 2 phép tính từ các dạng bài như :
Cách tìm kiếm một trong các phần bằng nhau ở một số trong phạm vi 6 chữ số.
Có thể sử dụng phép tính được gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
Advertisement
So sánh các số bé hơn bằng một phần mấy phần so với số lớn hơn, và số lớn hơn gấp mấy lần so với số bé hơn.
Giải được các dạng bài toán có nội dung mang tính hình học.
Với việc nội dung, kiến thức ở chương trình toán lớp 3 học kỳ 2 được phổ biến trên cả nước. Có một số yêu cầu mà học sinh cần nắm vững để đạt hiệu quả tốt trong học tập như sau:
Biết cách đọc, đếm các với số trong phạm vi 6 chữ số thông thạo.
Biết cách tính nhẩm với các phép tính đơn giản ở phạm vi 6 chữ số.
Có thể tính được các bài toán có hai dấu phép tính.
Biết cách đọc, sử dụng đo lường các đại lượng đã được dạy trong bài, cũng như việc đổi và sử dụng tiền Việt Nam trong cuộc sống.
Làm được các bài toán trong chương trình có lời giải đơn giản.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 3 Sách Cánh Diều Phân Phối Chương Trình Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!