Bạn đang xem bài viết Gà Bị Nấm Họng, Triệu Chứng, Cách Chữa &Amp; Thuốc Đặc Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà bị nấm họng không phải là một bệnh quá thường gặp nhưng bệnh này cũng là bệnh truyền nhiễm và rất nguy hiểm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gà. Bệnh nấm họng có nguyên nhân từ nấm Candida albicans, khi gà bị nhiễm nấm nó ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa và hệ hô hấp khiến gà ủ rũ bỏ ăn và sụt cân. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ hướng dẫn các bạn cách trị bệnh nấm họng để các bạn có thể xử lý ngay khi phát hiện triệu chứng của bệnh.
Gà bị nấm họngBệnh nấm họng ở gà là một bệnh truyền nhiễm ở gia cầm. Nguyên nhân gầy bệnh nấm họng là do nấm Candida albicans. Khi gà bị nhiễm nấm, loại nấm này sẽ xâm nhập vào các cơ quan tiêu hóa của gà và ký sinh bên trong khiến gà bị rối loạn tiêu hóa, ủ rũ, bỏ ăn. Bệnh này khá dai dẳng và nếu không kiên trì thì bệnh rất dễ tái phát lại do mầm bệnh chưa được diệt sạch.
Triệu chứng bệnh nấm họng ở gàKhi gà bị nấm họng các bạn có thể thấy rất rõ triệu chứng ở miệng. Khi nhìn vào bên trong khoang miệng sẽ thấy ngay có những mảng bám màu trắng, nhìn sao trong họng (thực quản) sẽ thấy có những vết loét cùng mảng bám như ở khoang miệng. Để ý kỹ bạn sẽ thấy những con gà bị nấm họng sẽ có hơi thở có mùi hôi chứ không như những con gà bình thường. Ngoài ra, các triệu chứng khác có thể kể đến như gà ủ ru, mệt mỏi, kém ăn, sụt cân. Khi bệnh nặng gà sẽ bị suy kiệt mà chết.
Bệnh nấm họng không gây chết ngay mà bệnh rất dai dẳng đến khi gà suy kiệt mới chết. Nếu bạn mổ khám sẽ thấy bệnh tích rõ ràng hơn. Bệnh tích điển hình của bệnh nấm họng là thực quản bị loét, diều có mùi hôi chứa chất nhầy với những hạt nhỏ màu trắng, niêm mạc dạ dày sưng tấy, xuất huyết.
Cách chữa gà bị nấm họng1. Cách chữa gà bị nấm họng bằng thuốc tím
Cách chữa này có thể coi như một kiểu chữa dân gian. Theo chia sẻ của nhiều người đã áp dụng thì dùng dao cạo nhẹ những chỗ bị nhiễm nấm trong miệng sau đó bôi thuốc tím (xanh methylen – thuốc hay dùng để bôi thủy đậu cho người) bôi vào chỗ bị nhiễm nấm. Làm như vậy vài ngày cho đến khi hết nấm thì thôi.
2. Cách chữa bệnh nấm họng bằng rau ngót và thuốc tưa lưỡi
Cũng có một số người nuôi gà chọi chia sẻ cách chữa gà bị nấm họng bằng rau ngót và thuốc tưa lưỡi của trẻ em. Cách làm cũng rất đơn gian, rau ngót giã nát vắt lấy nước cốt. Dùng thuốc tưa lưỡi cho trẻ em NYST pha vào nước rau ngót. Dùng khăn chấm vào nước rau ngót sau đó lau sạch khu vực bị nấm, thậm chí lau cả trong họng của gà sẽ có tác dụng tốt nhất. Duy trì làm như vậy 3 – 5 ngày thấy nấm không còn nữa là được.
3. Cách chữa gà bị nấm họng bằng thuốc kháng sinh
Nhiều chuyên gia nông nghiệp thường đưa ra phác đồ điều trị bệnh nấm họng đó là dùng các loại thuốc chuyên trị nấm họng kết hợp với vitamin tổng hợp, Gluco-KC và điện giải để giúp gà tăng sức đề kháng, nhanh hồi phục hơn. Các loại thuốc trị nấm họng cho gia cầm cũng có bán khá nhiều ở các tiệm thuốc thú y nhưng cũng có thể dùng một số loại thuốc trị nấm ở người (mua tại tiệm thuốc tây) để cho gà uống cũng có hiệu quả rất tốt như Nystatin. Các bạn dùng thuốc này theo liều lượng 1 viên/ 2kg gà/ ngày pha vào nước cho gà uống trong 5 – 7 ngày.
Như vậy, với những thông tin ở trên cũng như cách chữa gà bị nấm họng chắc các bạn cũng không thắc mắc về bệnh này nữa phải không. Nếu gà nhà bạn đang bị nấm họng thì có thể áp dụng ngay 1 trong những cách trên, nếu số lượng ít bạn có thể áp dụng cả 3 cách nhưng nếu số lượng nhiều thì bạn nên áp dụng cách 3 là dùng thuốc kháng sinh chuyên trị nấm sẽ tốt hơn.
Triệu Chứng Trẻ Bị Sốt Xuất Huyết Và Cách Chăm Sóc Trẻ Tại Nhà
Các bé còn nhỏ rất khó diễn đạt các triệu chứng bệnh mà mình mắc phải nên bố mẹ cần chủ động để nhận ra sớm tình trạng bệnh sốt xuất huyết của trẻ để có cách chăm sóc phù hợp nhất.
Khi trẻ bị sốt xuất huyết các triệu chứng ban đầu là sốt cao đột ngột, liên tục. Vài ngày sa đó, khi bệnh nặng hơn sẽ có triệu chứng chảy máu dưới da, các đốm xuất huyết màu đỏ nổi lên dưới da, chảy máu cam, tiểu hoặc nôn ra máu.
Tuy vậy có nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết nhưng không có các biểu hiện xuất huyết mà chỉ dừng lại ở biểu hiện ho, sốt, đau họng.
Sốt xuất huyết có diễn biến phức tạp, nếu bạn cứu chữa kịp thời có thể dẫn tới nhiều triệu chứng nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.
Các bác sĩ chia bệnh này thành 4 cấp độ cho gia đình dễ theo dõi:
Cấp 1: Chỉ sốt, chưa có dấu hiệu xuất huyết.
Cấp 2: Đã xuất hiện các triệu chứng xuất huyết như chảy máu cam, xuất huyết dưới da, khạc ra máu, chảy máu chân răng, nôn/tiểu ra máu, trẻ đã có kinh nguyệt thì kinh nguyệt kéo dài.
Cấp 3: Có dấu hiệu sốc (gồm nhiều triệu chứng, trong đó có triệu chứng thân nhiệt giảm xuất dưới mức bình thường).
Cấp 4: Dấu hiệu sốc nặng hơn.
Lưu ý, bệnh có thể diễn biến từ cấp 1 thẳng đến cấp 3, 4 mà không cần có triệu chứng xuất huyết hay nói cách khác triệu chứng xuất huyết không là dấu hiệu bắt buộc. Sốc được xem là biến chứng nguy hiểm nhất của căn bệnh này và rất nhiều trẻ đã tử vong khi mắc bệnh đến cấp 4.
Khi bị sốc, thân nhiệt nếu hạ cùng lúc với thời điểm thuốc hạ nhiệt đang có tác động mạnh thì càng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ, lúc này bé sẽ có tinh thần cực kém, người lờ đờ, mê sảng, giảm tri giác, tụt huyết áp.
Nhận ra trẻ đang có các dấu hiệu sốt xuất huyết, bố mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhà nhất để được chẩn đoán chính xác, nhận tư vấn chăm sóc của bác sĩ và thực hiện chăm sóc trẻ đúng chỉ dẫn.
Nếu trẻ sốt xuất huyết ở cấp 1 thì cần điều trị theo đơn của bác sĩ tại nhà và hẹn ngày tái khám.
Trẻ sốt xuất huyết ở cấp 2 vẫn có thể điều trị tại nhà nhưng cần theo dõi sát sao 24/24, nhập viện khi thấy cần thiết. Khi theo dõi cần kiểm tra nhiệt độ cơ thể trẻ bằng cặp kẹp nách, khóe miệng, hậu môn sau mỗi vài giờ.
Khi dùng nhiệt kế điện tử cần kiểm tra trước cho người bình thường để xác định tính chính xác của nhiệt kế rồi mới dùng cho trẻ, nếu thấy nhảy số đáng ngờ cần chuyển lại dùng nhiệt kế thủy ngân.
Chăm sóc trẻ bệnh, bố mẹ không để trẻ chơi đùa nhiều, không mặc đồ dày, nhiều lớp, nhiệt độ nếu hơn 38.5 độ C, cần dùng thuốc hạ nhiệt Paracetamol hàm lượng từ 10 đến 15 mg/kg (khối lượng cơ thể trẻ), cho uống mỗi 6 tiếng/lần khi trẻ vẫn sốt cao. Uống thuốc sau 1 tiếng thì cần đo lại nhiệt độ để kiểm tra sốt đã hạ chưa.
Bố mẹ không sử dụng Aspirin vì thuốc có chứa chất gây rối loạn đông máu, chảy máu kéo dài, cực kỳ nguy hiểm cho tình hình sức khỏe của trẻ lúc này.
Trường hợp thân nhiệt trẻ hơn 37 độ, dưới 38.5 độ thì không cần cho trẻ dùng thuốc hạ nhiệt, chỉ cần làm mát cơ thể với khăn ấm (nhúng nước ấm lau người trẻ phải là nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thẻ của trẻ vài độ).
Trẻ sốt cao trên 39 độ
Advertisement
cho trẻ uống nhiều nước, bù nước bằng cách cho trẻ uống Oresol sẽ cho kết quả tốt hơn nước lọc thông thường và đưa trẻ đến bệnh viện để bác sĩ theo dõi.
Bố mẹ cũng nên cho trẻ uống thêm nước chanh, cam để bổ sung vitamin C. Mắc bệnh làm trẻ mệt mỏi, biếng ăn nên bố mẹ cần xin tư vấn của bác sĩ, cho trẻ ăn đủ chất để có sức khỏe chống lại bệnh tật.
Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Là Bệnh Gì, Cách Chữa Trị Và Thuốc Đặc Trị
Gà bị hẹn khẹc hay gà bị khò khè là triệu trứng gà bị viêm đường hô hấp. Thông thường, khi gặp tình trạng này chúng ta vẫn cho gà uống các loại thuốc chữa khò khè hen khẹc. Thậm chí, nhiều bạn còn áp dụng những cách dân gian sử dụng dược liệu tự nhiên để chữa bệnh. Tuy nhiên, muốn trị dứt điểm tình trạng gà bị hẹn khẹc hay gà bị khò khè thì các bạn vẫn phải xác định chính xác gà đang bị bệnh gì sau đó sử dụng các loại thuốc đặc trị thì mới có hiệu quả.
Gà bị hen khẹc khò khè là bệnh gìKhi gà bị khò khè hay gà bị hen khẹc, các bạn nên quan sát kỹ các triệu chứng khác của gà như gà có bị chảy nước mắt nước mũi không, có bị sưng phù đầu sưng mắt không, trên da có bị thâm tím không, có bỏ ăn ủ rũ không, có đi ngoài không, … Căn cứ vào tình trạng của gà mà có thể phán đoán bệnh để có cách điều trị cụ thể.
Cách trị gà bị khò khè hen khẹc1. Cách trị gà bị khò khè, ủ rũ rồi chết
Trường hợp gà bị khò khè ủ rũ rồi chết kèm theo một số triệu chứng như hầu bị sưng, người bị tím tái, ít nước mũi thì có thể do gà bị tụ huyết trùng. Các bạn có thể dùng thuốc Doxycyclin để điều trị cho gà.
Nếu gà bị các triệu chứng trên nhưng nhiều nước mũi, nước mũi có màu vàng, xanh thì có thể gà đã bị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính CRD. Lúc này các bạn cần cho gà uống thuốc có chứa Tylosin hoặc Tilmicosin. Nếu bạn dùng thuốc tiêm thì có thể tiêm Gentatylo hoặc Lincospecto. Liều lượng theo hướng dẫn từ nhà sản xuất. Sau khi hết liệu trình kháng sinh mới bổ sung thêm mem tiêu hóa vào trong khẩu phần ăn cho gà để gà cải thiện hệ tiêu hóa giúp nhanh hồi phục hơn.
2. Cách chữa gà bị hen khẹc đi phân sáp
Khi gà bị hen khẹc đi phân sáp (phân màu nâu). Trường hợp này gà có khả năng bị bệnh dịch tả hay còn gọi là bệnh gà rù. Ngoài hen khẹc gà còn có thể bị chảy nước mắt nước mũi, khó thở, vẩy mỏ. Nếu mổ gà ra có thế thấy manh tràng bị xuất huyết, dạ dày tuyến có nốt xuất huyết màu đỏ, thận sưng, … Trường hợp này cách trị tốt nhất vẫn là tiêm vắc xin Newcastle cho gà. Việc tiêm vắc xin cho gà khi gà đang bị bệnh sẽ khiến những con gà chưa bệnh sản xinh kháng thể chống lại bệnh, những con bị bệnh sẽ thấy tình trạng bệnh nặng hơn nhưng nếu chăm sóc tốt thì vẫn có thể qua khỏi.
3. Cách chữa gà bị khò khè không có nước mắt nước mũi
Nếu gà bị khò khè mà lại không có nước mắt nước mũi thì gà có thể bị Ecoli thể viêm túi khí. Trường hợp này các bạn có thể dùng kháng sinh Florfenicol kết hợp với Doxycylin để điều trị.
Ngoài ra, triệu chứng này nếu xuất hiện ở gà con thì cũng có thể gà đang bị mắc bệnh IB do virus gây ra. Cách chữa đơn giản là dùng vắc xin IB nhỏ cho toàn đàn là được.
4. Cách trị gà bị khò khè do cúm gia cầm
Gà bị khò khè hay gà bị hen khẹc cũng có thể do gà bị cúm gia cầm. Nếu gà bị cấp tính có thể chết rất nhanh với triệu chứng da chân có vệt xuất huyết đỏ. Trường hợp này, bạn nên gọi ngay cho đơn vị thú y của địa phương để lấy mẫu xét nghiệm. Nếu gà đúng là bị cúm gia cầm thì cần phải cách ly và tiêu hủy theo đúng quy định.
Cách chữa gà bị khò khè dân gianNgoài các cách chữa gà bị khò khè ở trên, cũng có một số cách chữa dân gian được nhiều người đánh giá là có hiệu quả tốt nếu gà bị nhẹ đó là dùng gừng, tỏi hoặc lá trầu không. Cách chữa như sau:
Dùng gừng: đập dập một nhánh gừng nhỏ ngâm vào trong nước rồi cho gà uống vào sáng chiều. Duy trì như vây 3 ngày là gà sẽ khỏi.
Dùng tỏi: dùng 100g tỏi đập dập ngâm với 10 lít nước trong 30 phút. Chắt lấy nước trong cho gà uống thay nước, bã tỏi trộn vào thức ăn cho gà ăn. Duy trì 3 – 4 ngày bệnh sẽ thuyên giảm.
Dùng lá trầu không: giã lá trầu không với một chút muối, chắt lấy nước cho gà uống 2 lần vào sáng chiều liên tục đến khi gà khỏi thì thôi.
Như vậy, với một số thông tin trên, hi vọng các bạn đã có hướng xử lý khi gà bị hen khẹc hoặc gà bị khò khè. Nếu bạn không thể chuẩn đoán được bệnh thì có thể áp dụng các cách dân gian vừa nêu trên cũng rất tốt. Nếu không khỏi thì bạn nên hỏi các tiệm bán thuốc thú y để có loại thuốc phù hợp với triệu chứng bệnh.
10 Cách Chữa Nấm Chân Bằng Những Nguyên Liệu Từ Nhà Bếp
Không khí và nhiệt độ ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho nấm sinh sôi trên da của chúng ta, đặc biệt là vùng chân. Với những nguyên liệu đơn giản có sẵn trong nhà bếp như: tỏi,giấm, phèn chua,… là đã có cách chữa nấm chân hiệu quả mà không phải tốn chi phí mua thuốc rồi.
1. Bột nghệ và dầu dừa chữa nấm chânCác nhà khoa học tại châu Phi đã nghiên cứu ra rằng trong dầu dừa và bột nghệ có chất chống viêm, kháng khuẩn do đó dùng hỗn hợp này để chữa bệnh nấm bàn chân rất hiệu quả.
Cách làm rất đơn giản, lấy 1/4 tách dầu dừa đun trong nóng rồi cho vào 1 muỗng cà phê bột nghệ, khuấy đều. Sau đó để nguội và thoa lên vùng chân bị nấm ăn, để khoảng 15-30 phút rồi rửa sạch.
Khuyết điểm khi dùng cách này là da bạn sẽ bị vàng một thời gian do màu của nghệ.
2. Giấm chữa nấm chânTrong giấm có chứa axit nhẹ giúp ngăn ngừa nấm phát triển và kháng khuẩn tốt. Dùng giấm để chữa nấm chân rất hiệu quả và còn giảm mùi hôi nữa.
Hòa tan 1/2 ly giấm vớ 8 ly nước ấm, ngâm chân trong dung dịch này từ 15-20 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch. Nếu muốn bay mùi giấm có thể dùng xà phòng để rửa.
3. Bột bắp chữa nấm chânKhông chỉ là nguyên liệu dùng trong các món ngon mỗi ngày, bột bắp còn có tác dụng hút ẩm, chống ẩm và ngăn ngừa, phá hủy môi trường sinh sôi của nấm.
Bột bắp khi mới mua về dùng cũng rất tốt nhưng sẽ tốt hơn nếu nướng bột bắp. Lấy 64g bột bắp bỏ vào khay nướng và nướng trong lò ở 170 độ C từ 3-5 phút đến khi bột chuyển sang màu vàng. Sau đó, lấy bột đắp vào chỗ bị nấm ăn trước khi mang giày để chữa nấm chân.
Bạn cũng có thể cho 3g bột bắp vào tráng trong giày cũng là một cách hút ẩm và ngừa nấm hiệu quả.
4. Sữa chua chữa nấm chânTrong sữa chua có các vi sinh vật chủng acidophilus, chúng tạo ra acid lastic là một chất chống nấm. Dùng 2-3 muỗng sữa chua thoa lên vùng chân bị nấm ăn để trong khoảng 15-30 phút rồi rửa sạch và lau khô. Với cách này bạn không chỉ chữa nấm chân mà còn có một làn da mềm mại nữa.
5. Tỏi chữa nấm chânTheo nghiên cứu khoa học, tỏi có tính khử trùng và kháng viêm mạnh vì chứa chất ajoene – hợp chất chống nấm. Dùng tỏi sẽ trị được bệnh nấm chân mà không phải tốn kém gì nhiều.
Tuy nhiên, bạn không nên dùng tỏi một mình vì nó rất dễ gây kích ứng da mà hãy kết hợp với dầu olive. Giã một tép tỏi tươi và trộn với 2 thìa dầu olive, thoa lên vùng da chân bị nấm để trong 1 giờ rồi rửa sạch. Để hiệu quả tăng cao hơn, bạn trộn tỏi với các món ăn hàng ngày cũng giúp chữa nấm hiệu quả.
Có một nhược điểm khi dùng cách này chính là mùi hôi của tỏi. Vì tỏi có chứa lưu huỳnh nên chất này sẽ ngấm vào trong da hoặc máu, qua các túi khí phổi làm cho hơi thở của bạn có mùi hôi hoặc cả cơ thể bốc mùi.
6. Trà túi lọc chữa nấm chânTrà đen trong túi lọc có chứa chất acid – tannic giúp chống nấm chân hiệu quả. Đây là cách chữa nấm chân hiệu quả và đơn giản.
Nhúng 6 gói trà đen túi lọc vào 1 lít nước sôi, đợi trà nguội cho chân vào ngâm khoảng 15-30 phút. Sau đó rửa sạch và lau khô chân.
7. Muối biển chữa nấm chânMuối biển thường được dùng để sát khuẩn, diệt trùng, tẩy tế bào chết, làm sạch vết thương cực tốt, đặc biệt dùng muối để chữa nấm chân lại càng hiệu quả hơn.
Cách thực hiện đơn giản và nhanh chóng chỉ với muối ăn hàng ngày ở nhà. Hòa tan muối với nước ấm rồi rửa vùng da chân bị nấm thật kĩ và không nên chà mạnh tránh làm tổn thương da. Sau đó rửa lại bằng nước sạch. Mỗi ngày làm 2 lần sẽ cho bạn kết quả đáng kinh ngạc.
8. Phèn chua chữa nấm chânPhèn chua là chất khử trùng tự nhiên giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn cũng như nấm. Thoa phèn bột lên những chỗ bị nấm và các kẽ chân, phèn sẽ giúp chữa nấm chân, làm khô vết thương, chống ngứa, sát trùng và khử mùi hiệu quả.
9. Chanh chữa nấm chânChanh là loại quả có chứa các acid hữu cơ và vitamin C giúp diệt nấm hiệu quả, đồng thời bổ sung năng lượng giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Vắt lấy nước cốt 1 quả chanh và pha với nước ấm, sau đó ngâm vùng da bị nấm ăn trong khoảng 10 phút rồi rửa lại bằng nước sạch sẽ giúp bạn chữa nấm chân cực kỳ hiệu quả.
10. Rau răm và lá trầu không chữa nấm chânTrong lá trầu không và rau răm có hoạt chất kháng khuẩn và diệt nấm nên kết hợp hai loại lá này với nhau có thể giúp bạn chữa bệnh nấm chân.
Bạn rửa sạch lá trầu không và rau răm rồi vò nát. Sau đó cho 1 lít nước sôi vào trong hỗn hợp lá, để nguội vừa đủ và ngâm chân vào chậu nước, dùng lá trầu và rau răm chà nhẹ vào chỗ có nấm, để khoảng 10 phút. Làm xong rửa sạch lại với nước, lau khô chân và thoa thuốc mỡ để tránh bị nhiễm khuẩn.
Với những cách chữa nấm chân từ nguyên liệu sẵn có trong bếp như: chanh, giấm, tỏi,… chúng ta đã có thể tạm biệt chúng mãi mãi mà không lo bị trở lại nữa. Nhưng để được hiệu quả tuyệt đối, bạn nên luôn giữ chân được khô thoáng, sạch sẽ nha.
Đăng bởi: Nguyễn Hồ Nhật Thi
Từ khoá: 10 Cách Chữa Nấm Chân Bằng Những Nguyên Liệu Từ Nhà Bếp
Review Lẩu Nấm Ashima Triệu Việt Vương
Nội dung chính
1. Giới thiệu về lẩu nấm Ashima Triệu Việt VươngTrong một lần có cơ hội được tới thăm thú vùng đất Shangrila, nơi được xem là “thiên đường có thật”, Ông Đào Thế Vinh đã có cơ duyên được nếm thử món ăn đặc sản của người bản xứ đó là lẩu nấm. Và sau này, ông chính là người đứng sau sự thành công của thương hiệu lẩu nấm Ashima nổi tiếng.
Nhà hàng ở Triệu Việt Vương chỉ là một trong số rất nhiều cửa hàng khác của thương hiệu. Nhờ có vị trí ở trung tâm thủ đô, thuận tiện cho đi lại cùng với chất lượng đã được khẳng định, lẩu nấm Ashima Triệu Việt Vương ngày càng thu hút thêm thực khách. Mỗi ngày trôi qua, nhà hàng lại phục vụ nhiều thêm những bữa ăn ngon lành và đầy dưỡng chất.
Địa chỉ: 182 Triệu Việt Vương, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Ảnh: ASHIMA MUSHROOM HOTPOT (Triệu Việt Vương)
2. Không gian tại Lẩu nấm Ashima Triệu Việt VươngĐến với lẩu nấm Ashima Triệu Việt Vương, bạn sẽ được tận hưởng một không gian sang trọng, tinh tế. Nhà hàng được thiết kế theo lối kiến trúc mang hơi hướng Á Đông hiện đại. Từng khu vực dù là không gian chung hay khu phòng ăn riêng đều được decor rất tỉ mỉ. Phần vách ngăn giữa các khu vực được trang trí bằng những đường nét mềm mại và uyển chuyển kết hợp cùng sự khoa học trong cách sắp xếp tất cả mang đến không gian thoáng đãng và lịch sự cho thực khách.
Ảnh: ASHIMA MUSHROOM HOTPOT (Triệu Việt Vương)
Ấn tượng không kém ở Ashima Triệu Việt Vương là không gian xanh cực thích mắt. Những chậu cây được bố trí hợp lý giúp tạo nên những khoảng xanh thư thái. Bạn cùng người thân hay bạn bè sẽ có những giây ohuts dùng bữa thật thoải mái tại nhà hàng.
Ảnh: ASHIMA MUSHROOM HOTPOT (Triệu Việt Vương)
3. Menu tại Ashima Triệu Việt VươngVới hơn 40 món từ khai vị đến nhúng lẩu mang tinh hoa của ẩm thực Á Đông, lẩu nấm Ashima sẽ mang đến cho thức khách những bữa ăn vẹn tròn nhất. Thực đơn bao gồm hơn 20 loại nấm quý hiếm có nguồn gốc đến từ tự nhiên. Trong số đó có những loại nấm được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài như: Nấm tùng nhung, nấm gan bò mỹ vị, nấm kê tùng, nấm matsutake,…
Ảnh: ASHIMA MUSHROOM HOTPOT (Triệu Việt Vương)
Tại đây, bạn sẽ có cơ hội thưởng thức một loại món ăn cao cấp đó là Đông Trùng Hạ Thảo. Ngoài giúp tăng cường sức khỏe thì loại nấm này còn có tác dụng hỗ trợ giải phóng các ion gốc tự do, giúp chống lão hóa. Chị em phụ nữ cũng đừng bỏ qua loại nấm được mệnh danh là “thần dược cho sắc đẹp” – Nấm Gan Bò Sữa Đỏ.
Các vị nước lẩu của nhà hàng lẩu nấm Ashima Triệu Việt Vương cũng rất đặc sắc. Có 4 loại nước lẩu để bạn lựa chọn đó là: Nước lẩu chay, nước lẩu thanh đạm, lẩu bổ dưỡng và nước lẩu sukiyaki. Mỗi loại nước lẩu đều mang một hương vị riêng biệt. Làn khói quyến rũ bốc lên cùng hương vị thanh thanh ngọt ngọt tự nhiên sẽ khiến bạn không thể cầm lòng. Ngoài nấm, bạn có thể dùng các món nhúng như: lươn, chim câu, ba ba, bò Úc,…
Ảnh: @banhbeobongbenh
4. Đánh giá chất lượngĐến với Lẩu nấm Ashima Triệu Việt Vương, thực khách sẽ được thoải mái chọn lựa những loại nấm phù hợp với sở thích cũng như khẩu vị ẩm thực của mỗi người. Bạn cũng có thể nhờ nhân viên tư vấn về hương vị hay công dụng để lựa chọn được món nấm ưng ý.
Một trong những điều thú vị nữa mà bạn có thể tìm thấy ở đây đó là các màn trình diễn “múa Lẩu” được phục vụ trực tiếp từ đội ngũ nhân viên của Ashima. Từng động tác từ đảo muôi hay thả nấm đều được đào tạo bài bản và chỉnh chu chắc chắn sẽ làm bạn trải nghiệm hoàn hảo nhất.
Ảnh: Sưu tầm
Ảnh: Sưu tầm
Giờ thì còn chần chừ gì nữa mà không rủ bạn bè hay người thân tới ngay với nhà hàng Lẩu Nấm Ashima Triệu Việt Vương ngay thôi nào! Không gian đẹp hiện đại, những món ăn ngon, bổ dưỡng sẽ mang đến cho bạn và gia đình những phút giây đáng nhớ.
Đăng bởi: Toàn Lê
Từ khoá: Review Lẩu nấm Ashima Triệu Việt Vương
Mèo Con Bị Nấm Sữa Phải Làm Sao? Cách Điều Trị
Nấm sữa, còn được gọi là nấm Candida, là một vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe của mèo con. Đây là một loại nấm tồn tại tự nhiên trong cơ thể mèo, nhưng khi hệ miễn dịch yếu, nấm sữa có thể phát triển quá mức và gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về triệu chứng, cách phòng ngừa và điều trị nấm sữa ở mèo con.
Để nhận biết mèo con có bị nấm sữa hay không, chúng ta cần chú ý đến những dấu hiệu sau đây:
Da mèo con bị viêm đỏ, ngứa, và có một lớp màng trắng dày bám lên.
Lông mèo con bị rụng nhiều hơn bình thường.
Mèo con có một mùi hôi khó chịu từ da và lông.
Mèo con thường liếm, gãi hoặc cắn những vùng da bị nấm sữa.
Vùng da thường bị ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm tai, miệng, mắt, móng chân, và khu vực xung quanh hậu môn. Đồng thời, nấm sữa cũng có thể lan rộng và ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể mèo con.
Giữ vệ sinh cho môi trường sống của mèo con. Lau chùi và giặt thường xuyên giường, chăn, và đồ chơi của mèo con để loại bỏ vi khuẩn và nấm.
Cung cấp chế độ ăn uống cân đối cho mèo con để tăng cường hệ miễn dịch. Bổ sung thức ăn giàu chất xơ và nước để duy trì độ ẩm của da và lông.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân cho mèo con, bao gồm việc tắm và làm sạch tai, mắt, và móng chân thường xuyên.
Điều trị nấm sữa cho mèo con bao gồm các phương pháp sau:
Điều trị bên ngoài: Sử dụng các loại kem, xà phòng, hoặc dầu chuyên dụng để xoa bóp và làm sạch vùng da bị nhiễm nấm. Đảm bảo thực hiện đúng hướng dẫn và không sử dụng các sản phẩm chứa thành phần có thể gây kích ứng cho mèo con.
Điều trị bên trong: Sử dụng thuốc uống hoặc thuốc tiêm theo sự chỉ định của bác sĩ thú y. Để đảm bảo hiệu quả và tránh tác dụng phụ, hãy tuân thủ đúng liều lượng và thời gian sử dụng.
Sử dụng thuốc điều trị nấm sữa cho mèo con là một phương pháp quan trọng trong quá trình chữa trị. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y để được tư vấn về loại thuốc phù hợp với trạng thái sức khỏe của mèo con.
Có, nấm sữa có thể lây lan từ mèo con sang người, đặc biệt là khi hệ miễn dịch yếu. Việc duy trì vệ sinh cá nhân và sử dụng các biện pháp phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh lây nhiễm.
Nấm sữa có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cho mèo con, bao gồm viêm da, viêm tai, viêm mắt, và gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch. Vì vậy, việc điều trị nấm sữa cho mèo con là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của chúng.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Bị Nấm Họng, Triệu Chứng, Cách Chữa &Amp; Thuốc Đặc Trị trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!