Bạn đang xem bài viết Chuẩn Bị Trước Khi Sinh: Mẹ Bầu Và Bố Cần Chú Ý Những Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chuẩn bị trước khi sinh là việc mà những ông bố, bà mẹ tương lai cần phải quan tâm. Sau một thời gian dài hơn 9 tháng cưu mang, mẹ bầu sẽ đến giai đoạn chuyển dạ. Vì vậy, mọi sự chuẩn bị chu đáo đều rất có ý nghĩa. Vậy thì ông bố, bà mẹ nên chuẩn bị những gì? Sẽ chào đón thiên thần nhỏ của mình như thế nào? Bài viết sau đây sẽ gợi ý cho các bạn những điều cần thiết và quan trọng nhất.
Sau hơn 9 tháng cưu mang, mẹ bầu đã sắp bước đến giây phút chuyển dạ. Chỉ trong chốc lát nữa thôi, bạn sẽ được thấy em bé chào đời. Được nghe tiếng con mình khóc. Những âm thanh thật nhộn nhịp và hạnh phúc phải không nào?
Vì vậy, để cuộc vượt cạn được an toàn và thành công nhất, mẹ bầu cùng bố cần chuẩn bị trước khi sinh. Sự chuẩn bị cần phải chu đáo, nhanh chóng, tiết kiệm và tùy hoàn cảnh của từng người.
Có thể nói rằng giai đoạn chuẩn bị trước khi sinh cũng không kém phần quan trọng. Nó giúp cho thai phụ yên tâm, không phải lo lắng. Đồng thời có những ngày hậu sản với tâm lý thoải mái. Có như thế thì mẹ bầu mới tiết đủ sữa cho em bé bú, hạn chế bị trầm cảm sau sinh.
Lựa chọn cơ sở y tế uy tín
Không giống như trước đây, việc sinh con phải nhờ đến bà mụ, bà đỡ. Ngày nay, với sự tiến bộ của y học, việc sinh con đã được y tế hỗ trợ rất nhiều. Trong những trường hợp sinh khó thì các bác sĩ có thể chỉ định mổ lấy thai. Vì vậy, việc lựa chọn một cơ sở y tế uy tín là rất cần thiết.
Mẹ bầu, ông bố hãy liệt kê danh sách những bệnh viện nhà nước và tư nhân gần nơi sinh sống của mình. Sao cho chất lượng phục vụ phải tốt và giá thành phải phù hợp với tài chính của gia đình. Nếu nơi bạn ưng ý xa nhà ở thì bạn nên dọn đến ở trọ gần nơi ấy một vài ngày trước khi chuyển dạ.
Chuẩn bị những giấy tờ cần mang theo
Sổ hộ khẩu.
Giấy chứng minh nhân dân của cả bố và mẹ. Có thể kèm theo cả giấy chứng minh nhân dân của người đi cùng để chăm sóc bé tại phòng hậu sản. Chẳng hạn như bà nội, bà ngoại, dì, cô,…
Sổ tạm trú dài hạn của người mẹ (nơi chấp nhận làm giấy khai sinh cho em bé).
Thẻ bảo hiểm y tế.
Các giấy tờ của những lần khám thai trước. Chẳng hạn như: phiếu siêu âm, đo điện tim, sổ khám bệnh cá nhân,…
Giấy chuyển viện (nếu có).
Chuẩn bị tiền
Đây chính là yếu tố không thể thiếu được cho việc chuẩn bị trước khi sinh. Tuy nhiên, để tránh tình trạng trộm cướp, bạn chỉ nên mang theo một ít tiền mặt. Mục đích là để ăn uống, mua tã cho em bé, mua thuốc lặt vặt,… khi cần. Còn lại, bạn hãy đem theo thẻ ATM (thẻ ghi nợ) hoặc thẻ tín dụng.
Hiện nay, hầu như cơ sở y tế nào cũng có hình thức quẹt thẻ để thanh toán. Chính vì vậy, bạn không cần phải mang theo quá nhiều tiền mặt trong người. Như thế sẽ rất nguy hiểm.
Những vật dụng cần cho người mẹ
Một số vật dụng điển hình như:
Quần lót giấy.
Băng vệ sinh.
em bé bú. Áo lót chobú.
Quần áo mặc sau sinh.
Tất chân, mũ choàng để giữ ấm cho mẹ.
Máy hút sữa.
Khăn giấy,…
Những vật dụng dành cho em bé
Một số vật dụng điển hình như:
Băng rốn.
Tã giấy.
Quần áo cho bé.
Khăn vải đa năng.
Khăn sữa, khăn giấy ướt.
Sữa tắm.
Mũ đội.
Bao tay, bao chân.
Tấm lót cho bé nằm.
Màn chụp.
Dầu khuynh diệp, dầu tràm.
Bình sữa
Nệm chống thấm,…
Một số lưu ý mà mẹ bầu cần chuẩn bị trước khi sinh bao gồm:
Giữ cân nặng hợp lý, tránh tăng cân quá mức.
Tập những bài thể dục nhẹ.
Liệt kê những người có thể giúp đỡ trong suốt quá trình chuyển dạ và hậu sản. Chẳng hạn như ông bà nội ngoại, cô, dì, mợ,…
Giữ tâm lý bình tĩnh, tránh lo lắng quá mức trước khi sinh.
Chuẩn bị thức ăn nhẹ trước khi sinh. Chẳng hạn như bánh ngọt, nước trà đường, sữa,…
Suy nghĩ sẵn tên con trước khi sinh.
Tìm người chăm nom cho bé lớn (nếu có).
Một số thủ tục cần thiết mà mẹ bầu cần chuẩn bị trước khi sinh bao gồm
Đăng ký sinh và làm thủ tục hồ sơ sinh tại một cơ sở y tế có chuyên khoa Sản.
Mua sổ khám bệnh.
Nộp phí khám thai.
Làm các xét nghiệm trước sinh như: máu, nước tiểu, siêu âm, điện tim, miễn dịch,…
Nộp bản photo có công chứng: Giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, thẻ bảo hiểm y tế.
Việc đi làm hồ sơ sinh khi thai bao nhiêu tuần còn tùy thuộc vào từng bệnh viện. Có bệnh viện 28 – 32 tuần, nhưng cũng có bệnh viện quy định đến 36 -38 tuần mới nhận đăng ký sinh.
Những kinh nghiệm mà mẹ bầu cần biết
Tham gia các diễn đàn, hội nhóm của những mẹ bầu để được chia sẻ kinh nghiệm cần thiết.
Thực hiện đủ các xét nghiệm mà bệnh viện nơi bạn dự định sinh yêu cầu.
Đến bệnh viện sớm, lắng nghe kỹ hướng dẫn của nhân viên y tế.
Chuẩn bị sẵn tiền mặt từ 2 đến 3 triệu đồng để nộp phí xét nghiệm hồ sơ sinh.
Không ăn sáng để làm xét nghiệm máu như: đường máu, mỡ máu. Nên mang theo thức ăn nhẹ để ăn ngay khi rút máu xong.
Đi cùng với người nhà để có người hỗ trợ khi cần thiết.
Trẻ Sơ Sinh Bị Nẻ Mặt Và Cách Chữa Trị Mẹ Cần Chú Ý
Tác giả: Lola Phạm
Đánh giá của bạn:
1
Những ngày mùa đông hanh khô, da mặt sẽ rất dễ bị nứt nẻ do độ ẩm trong không khí thấp. Thế nên, hiện tượng trẻ sơ sinh bị nẻ mặt là điều các mẹ nên cẩn trọng. Vậy nên khi trẻ sơ sinh bị nẻ mặt, các chị em nên lưu tâm những thông tin sau đây:
Nguyên nhân khiến da bé bị nẻThời tiết là nguyên nhân chủ yếu làm da mặt bị nẻ
Trẻ sơ sinh có làn da căng mịn, mềm mại tuy nhiên nó lại rất mỏng và dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi cả yếu tố bên trong và bên ngoài. Không những vậy, cơ thể bé vẫn còn non nớt chưa đủ phát triển để chống lại những tác động. Cấu trúc làn da của bé cũng thế.
Nếu da của cơ thể trưởng thành có độ đàn hồi cao nhờ một hệ thống những sợi collagen thì da của trẻ cũng có độ đàn hồi ấy, tuy nhiên những sợi collagen này nhỏ hơn rất nhiều lần, chức năng chống chọi với mọi tổn hại cũng thấp hơn nhiều lần so với người lớn. Đặc biệt, da của trẻ chưa có lớp bã nhờn, đây là điểm khác biệt rất quan trọng so với da của người lớn.
Nẻ mặt có biểu hiện là da bị khô, sần sùi, ửng đỏ, ngứa và nếu gãi nhiều sẽ có thể chảy máu. Nó thường xảy ra chủ yếu vào mùa đông, lúc này thời tiết khá là khô hanh, đồng thời còn rét lạnh, điều kiện này làm cho làn da của bé bị khô, nứt nẻ và dễ bị nhiễm trùng. Tuy nhiên cũng có những nguyên nhân khác như:
Tiếp xúc với ánh nắng Mặt trời nhiều.
Tiếp xúc với khói bụi nhiều.
Vệ sinh kém.
Dị ứng với các món ăn; với các thành phần có trong quần áo, bột giặt hoặc chất tẩy…
Di truyền.
Phòng ngừa nẻ da cho trẻ sơ sinhNếu mẹ chú ý chăm sóc làn da của bé thì việc phòng tránh hiện tượng nứt nẻ này hoàn toàn không khó. Trong mùa lạnh, bé nên được lau bằng nước ấm, lau nhẹ nhàng không chà xát kỳ cọ mạnh lên vùng da bị khô nẻ, nhất là những nơi đã bị hăm nên được vệ sinh sạch sẽ. Cũng nên chú ý đến nước tắm của bé phải là nước ấm vừa phải. Không nên nhầm lẫn khi trời lạnh sẽ phải cần nước nóng, vì nước nóng sẽ làm da bé bị mất đi độ ẩm tự nhiên ở da rất cần thiết cho mùa khô
Giữ ẩm da cho bé để tránh tình trạng nẻ da
Khi tắm cho bé không nên lạm dụng xà phòng, vì hoạt chất tẩy rửa của chúng càng tẩy mất chất nhờn trên da nhanh hơn, điều này càng làm da thêm khô. Có thể pha vài hạt muối vào nước ấm, độ muối thật loãng vừa giúp da sạch sẽ vừa ngăn ngừa cho da của bé không bị nhiễm khuẩn côn trùng cắn đốt. Cần xem trọng việc bổ sung nguồn vitamin cần thiết cho da bằng cách ăn nhiều rau quả tươi.
Bên cạnh việc vệ sinh cơ thể hàng ngày, khi trẻ bị khô da, các bà mẹ cần sử dụng thêm những loại thuốc bôi chống khô da. Tuy nhiên chú ý chọn những loại thuốc không chứa chất bảo quản, chất tạo màu, chất tạo mùi để tránh gây dị ứng cho da trẻ.
Phòng ngừa nẻ da cho bé bằng thuốc bôi
Như trên đã nói, mùa lạnh là mùa bé sẽ rất dễ bị hăm tã. Trời lạnh nên mẹ thường cho bé dùng tã cả ngày lẫn đêm để bé khỏi bị ướt lạnh, và cũng vì sợ lạnh mà mẹ không dám thay tã thường xuyên cho bé. Để phòng ngừa hăm tã, các bà mẹ nên nhớ dùng thuốc mỡ ngừa hăm bôi lên khắp vùng quấn tã và nhớ bôi thường xuyên trong mỗi lần thay tã. Ngoài ra, sau khoảng 4 tiếng nên thay tã cho bé 1 lần. Nếu bé bị hăm ở các nếp gấp như nách, cổ, kẽ tay chân, bạn cũng có thể dùng thuốc mỡ để điều trị.
Chỉ với những điều chỉnh việc vệ sinh cho bé thì mẹ hoàn toàn có thể ngăn ngừa và bảo vệ bé khỏi tác động của mùa hanh khô này rồi
Cách chữa trị nẻ da cho bé Dầu dừaChữa nẻ da cho trẻ bằng dầu dừa
Dầu dừa là một loại thuốc trị khô nẻ và ngứa da tuyệt vời cho bé. Để dưỡng ẩm da cho bé yêu một cách an toàn nhất, các mẹ nên cho thêm 1 vài giọt dầu dừa vào chậu nước tắm của bé. Dầu dừa sẽ giúp làn da bé yêu mịn màng hơn, tránh bị nứt nẻ.
Dầu dừa không chỉ giúp làm dịu làn da bị kích thích mà cũng ngăn ngừa tình trạng làn da bị nhiễm vi khuẩn. Hơn nữa, dầu dừa sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông và có thể giúp dễ dàng hấp thụ vào da. Mỗi ngày mẹ chỉ cần chấm một ít dầu dừa vào bông rồi bôi nhẹ nhàng lên da bé, sau 15 phút thì rửa lại bằng nước ấm
Mật ongChữa nẻ mặt cho trẻ sơ sinh bằng mật ong
Các mẹ hoàn toàn có thể chữa lành và phòng chống tình trạng da khô nẻ mùa đông cho con chỉ bằng mật ong. Vì mật ong chứa rất nhiều chất chống oxy hóa tự nhiên giúp nuôi dưỡng và giữ ẩm cho làn da bé trở nên khỏe mạnh. Chúng cũng giúp bảo vệ các bé chống lại tia UV có hại trong ánh nắng mặt trời.
Ngoài ra, mật ong cũng là một chất giữ ẩm tự nhiên giúp điều hòa độ ẩm trong làn da để chống lại tình trạng khô da. Bên cạnh đó nhờ đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ của mật ong còn giúp làn da mịn màng và làm giảm ngứa do da khô nữa đấy.
Mật ong và bột yến mạchDùng mật ong và yến mạch cho trẻ khi bị nẻ mặt
Mẹ bé không nên sử dụng nước nóng để rửa cho con vì nó sẽ lấy đi lớp dầu bảo vệ làn da tự nhiên và khiến da bị khô, ngứa. Thấm cho con bằng khăn mềm để kết thúc quá trình chăm sóc da khô nẻ bằng cách này.
Sữa mẹ
Trong sữa mẹ có chứa nhiều chất kháng thể và vitamin rất tốt cho da bé, có tác dụng trị nẻ cực kỳ hiệu quả. Khi thấy làn da bé bị khô, mẹ hãy lau sạch mặt bằng nước ấm rồi vắt chút sữa mẹ vào cục bông gòn, xoa nhẹ nhàng lên má con, da bé sẽ dịu ngay vết nẻ và mềm mại trở lại. Mẹ nên bôi sữa mẹ lên mặt con từ 15-20 phút rồi lau sạch bằng khăn ấm.
Dầu olive
Dầu oliu là một trong những mẹo trị nẻ cho bé, giúp da dẻ bé mịn màng và mềm mại. Trước khi bôi dầu olive lên da bé mẹ chỉ cần ngâm trong nước nóng từ 3 đến 5 phút sau đó lấy một lượng vừa đủ ra lòng bàn tay và xoa đều trên má bé, có thể xoa thêm ở tay, chân và những chỗ bị nứt nẻ nặng.
Các mẹ có thể lấy 1 thìa mật ong và 1 thìa dầu olive đem trộn lẫn rồi bôi lên má bé, massage nhẹ trên da bé từ 3 đến 5 phút, cách làm này giúp da bé mịn màng và mềm mại một cách nhanh chóng. Ngoài cách bôi lên mặt, mẹ cũng có thể dùng dầu ô liu để tắm cho con. Thoa một vài giọt dầu oliu trong nước tắm ấm 10 phút sẽ khiến con giảm nẻ da.
Chữa nẻ mặt bằng dầu oliu
Một số phương pháp dân gian chữa nẻ cho trẻ sơ sinh
Dùng lòng đỏ trứng gà: Luộc chín quả trứng gà, bóc lấy lòng đỏ, cho vào nồi, thêm ít nước, đun nhỏ lửa cho trứng nhuyễn, để nguội, bôi lên chỗ nẻ hai lần/ngày, sau ba bốn ngày sẽ khỏi. Để hiệu quả hơn, hằng ngày trước khi đi ngủ, ngâm chỗ nẻ vào nước ấm, sau đó dùng dầu cá bôi lên, mỗi tối một lần.
Là mồng tơi: Lấy lá mồng tơi non ở đầu nhánh, giã nát lấy nước cốt, thêm ít muối, thoa nhiều lần trước khi ngủ.
chúng tôi
10 Điều Cần Chuẩn Bị Trước Khi Cưới Dành Cho Cô Dâu Và Chú Rể
10 ĐIỀU CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI CƯỚI DÀNH CHO CÔ DÂU VÀ CHÚ RỂ 1. Lập kế hoạch cưới
Đối với những cặp đôi sắp kết hôn thì quả thật sẽ có rất nhiều thứ cần chuẩn bị cho ngày cưới của mình. Đặc biệt, có những việc cần phải chuẩn bị từ rất sớm, thậm chí là trước ngày diễn ra đám cưới tận 2- 3 tháng.
Do đó, nếu các cặp đôi không có một kế hoạch chuẩn bị đám cưới thật chi tiết thì vô tình sẽ dẫn đến tình trạng “trầm cảm tiền hôn nhân” vì có quá ít thời gian nhưng việc cần làm thì lại quá nhiều.
Lên kế hoạch luôn là bước cần thiết và là bước đầu tiên cần làm đối với bất cứ việc gì. Chuẩn bị tổ chức tiệc cưới lại càng cần phải có kế hoạch rõ ràng, cụ thể:
Tổ chức đám cưới ở đâu?
Dự kiến bao nhiêu khách mời?
Trang phục ngày cưới là gì?
Mâm cỗ đám cưới gồm những gì?
Tự trang trí đám cưới hay thuê dịch vụ trang trí đám cưới?
Cuối cùng, hãy xác định ngân sách cần phải có cho kế hoạch cưới, bao gồm ngân sách cố định và ngân sách dự phòng (chi phí phát sinh).
2. Chọn ngày cướiTrong văn hóa Á Đông, việc xem tuổi, chọn ngày làm lễ cưới rất quan trọng và thường được quyết định bởi bố mẹ hai bên gia đình. Chính vì thế, các cặp đôi nên hỏi ý kiến bố mẹ sớm để chuẩn bị cho lễ cưới được chu toàn.
Có một số người quan niệm rằng xem ngày cưới là mê tín. Tuy nhiên, có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Chọn ngày cưới là chọn ngày, tháng, năm có ý nghĩa may mắn, hợp với tài vận của cả cô dâu và chú rể, với hi vọng mang đến một cuộc sống tốt đẹp và sự hạnh phúc trọn vẹn cho đôi uyên ương.
Bên cạnh đó, hai bạn cũng nên chủ động chọn ngày làm tiệc cưới sao cho phù hợp với thời gian biểu của cả hai, đồng thời cũng tính đến cả thời gian rảnh rỗi của phần lớn khách mời (ở thành phố thường là thứ 7, chủ nhật). Việc chọn ngày cưới sớm sẽ giúp các bạn biết được thời gian chuẩn bị cho đám cưới còn bao lâu để có kế hoạch triển khai các công việc cần làm một cách tốt nhất và kịp thời nhất.
3. Chụp ảnh cướiChụp ảnh cưới là một việc rất quan trọng trong quá trình chuẩn bị cho lễ cưới. Ảnh cưới là bộ ảnh lưu giữa lại những khoảng khắc hạnh phúc của cả hai người chính vì vậy đây là việc chiếm rất nhiều thời gian của cả hai. Từ việc chọn nơi chụp ảnh đến việc lựa chọn váy cưới, áo cưới.
Bạn có thể lựa chọn những studio chụp ảnh chuyên nghiệp cũng như lựa chọn địa điểm chụp ảnh có thể là ở trong phim trường, đi dã ngoại, hay ra nước ngoài. Hoặc đơn giản hơn có thể chụp hình ngay tại studio.
Công đoạn chụp ảnh cưới, bao gồm:
Quyết định nên thuê studio hay tự chụp.
Lựa chọn các địa điểm chụp ảnh cưới.
Xác định phần ngân sách dành cho chi phí chụp ảnh cưới.
Xác định thời gian chụp ảnh cưới.
Xác định phong cách chụp ảnh cưới.
4. Chọn trang phục cướiCâu hỏi mà rất nhiều cặp đôi thường băn khoăn là nên may hay thuê trang phục cưới. Điều này tùy thuộc vào thời gian chuẩn bị đám cưới và ngân sách cưới, cũng như sở thích của hai bạn.
Nếu may trang phục cưới: Các cặp đôi cần chuẩn bị trước 2 đến 3 tháng đi đo, may và kiểm tra xem đã chuẩn chưa.
Nếu thuê trang phục cưới: Thông thường bạn nên đặt trước 1 tháng trước ngày cưới nhằm đảm bảo lựa chọn được trang phục đẹp, ưng ý nhất.
Những lưu ý khi lựa chọn trang phục đãi tiệc cho cô dâu:
– Tuỳ vào dáng người để chọn váy cưới.
– Kết hợp váy cưới và màu da.
– Chọn chất liệu phù hợp theo mùa.
– Lưu ý đến phần cổ và vai váy cưới.
– Tuỳ theo phong cách của cô dâu.
Những lưu ý khi lựa chọn trang phục cho chú rể:
– Nên có ít nhất 2 bộ trang phục và phù hợp với váy cưới cô dâu.
– Lựa chọn vest phù hợp với thời tiết.
– Chú trọng đến các phụ kiện đi kèm như đồng hồ, chiếc khuy măng – sét, khăn tay hay hoa cài áo.
– Không nên để ví tiền hay điện thoại trong túi quần, vì có thể làm cho dáng quần không đẹp, đặc biệt là khi chụp ảnh.
5. Chọn nhẫn cướiNhẫn cưới là một món quà không thể thiếu trong ngày kết hôn, là vật đính ước của cả hai. Chính vì vậy trước khi vào ngày quan trong nhất các bạn cần đi xem và lựa một cặp nhẫn ưng ý nhất.
Nhẫn thường được chọn làm bằng vàng tây hoặc vàng ta, vàng ý… Cô dâu chú rể nên dành thời gian 2-3 tháng trước ngày cưới để bắt đầu đi chọn nhẫn. Bởi không phải đôi uyên ương nào cũng chọn được kiểu dáng nhẫn yêu thích ngay từ lần thử đầu tiên mà có thể phải đặt làm theo số đo riêng. Mỗi mẫu nhẫn đặt làm riêng có thể mất cả tháng, nên việc mua sớm sẽ giúp bạn không bị thúc ép vì ngày cưới đang tới gần.
6. Khám sức khỏeSai lầm của nhiều cặp đôi là thường bỏ qua bước khám sức khỏe trước hôn nhân vì chủ quan và tin tưởng vào người bạn đời của mình. Tuy nhiên, khám sức khỏe trước hôn nhân lại là việc rất quan trọng và hết sức cần thiết, tránh những vấn đề phát sinh về sức khỏe sinh sản hay việc mắc các bệnh truyền nhiễm, nhằm giữ gia đình hạnh phúc.
7. Lên danh sách khách mờiĐây quả là một bài toán không đơn giản nhưng chỉ cần bạn bỏ chút thời gian, đầu tư thêm chút công sức trong khâu chuẩn bị thì mọi thứ sẽ đơn giản hơn cho bạn để tận hưởng một đám cưới hoàn hảo mà không để nỗi phiền về mâm thừa, cỗ thiếu, về chi phí làm ảnh hưởng đến chuyện tận hưởng hạnh phúc trăm năm của bạn.
8. Đặt tiệc nhà hàngĐặt tiệc cưới là một trong những khâu vô cùng quan trọng trong ngày cưới của mỗi cặp đôi. Đặt sao cho đầy đủ món ăn, khiến thực khách cảm thấy hài lòng khi dùng, lại tiết kiệm chi phí một cách tối đa nhất, điều này không phải ai cũng có thể làm được.
Việc cân nhắc đặt tiệc cưới ở đâu tuy chỉ là một trong rất nhiều yếu tố cần chuẩn bị trước ngày cưới nhưng lại là điểm then chốt cần được các cặp đôi đầu tư nhiều thời gian. Một sự lựa chọn đúng sẽ mang đến cho bạn một thực đơn chất lượng, đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, không gian đẹp và trên hết là sự hài lòng cho các vị khách mời.
9. In thiệp cướiVới sự sáng tạo độc đáo của các bạn trẻ, giờ đây thiệp cưới được coi là một món quà mà các cặp đôi dành cho những khách mời đến tham dự đám cưới của mình. Rất nhiều mẫu mã, chất liệu được áp dụng cho thiệp cưới làm cho những vị khách cảm thấy vô cùng thích thú khi nhận được giấy báo hỉ của các cặp đôi sắp cưới.
Bạn nên đặt thiệp cưới trước 1 tháng bởi với những gia đình có nhiều khách thì việc viết thiệp và gửi thiệp tốn khá nhiều thời gian. Đối với những bạn bè ở xa không thể gửi thiệp tận tay, bạn có thể lấy file ảnh của studio thiệp cưới để gửi qua mạng cho bạn bè của mình. Thật tiện lợi phải không nào?
10. Đăng ký kết hônSau khi hoàn tất các khâu chuẩn bị, đừng quên một việc quan trọng nữa là thủ tục đăng ký kết hôn. Với việc ký vào giấy đăng ký, các cặp đôi sẽ được luật pháp bảo hộ, chứng nhận là vợ chồng.
Qua những thông tin mà Ngọc Huy Pro Studio cung cấp trong bài viết 10 điều cần chuẩn bị trước khi cưới dành cho cô dâu và chú rể, hy vọng cô dâu và chú rể tương lai có thể sắp xếp lên kế hoạch ngay từ bây giờ cho đám cưới trong mơ của hai bạn.
10 Điều Kiêng Cữ Khi Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Các Mẹ Cần Chú Ý
Chế độ ăn – uống của bé
Nếu như con bạn dưới 6 tháng tuổi thì bạn chỉ nên bú sữa mẹ là tốt nhất. Ngoài sữa mẹ ra thì không nên cho trẻ ăn uống thêm bất cứ thứ gì khác, nhất là các thực phẩm có dạng rắn, nước ép, bột, nước lọc. Và chỉ được uống sữa khi những bé nào mà mẹ không có sữa hoặc quá ít sữa mới được uống thêm ngoài ra bé cũng có thể uống nước lộc.
Về đêm, thì bạn chỉ nên cho bé bú khi con đói và tỉnh dậy đòi sữa. Bạn hạn chế lay trẻ sơ sinh dậy để cho bú đêm khi con đang say ngủ, đó là thói quen khiến bé quen giấc, sau này khi cai sữa rồi, bé sẽ giữ thói quen đó và tỉnh dậy giữa đêm để đòi bú. Các mẹ cũng không nên canh giờ cho bé bú. Về lý thuyết thì sữa mẹ sẽ tiêu hóa tầm 3 tiếng nên việc cho bé bú 3 tiếng 1 lần là đúng. Tuy nhiên nên linh hoạt, để con thoải mái vì mỗi trẻ có nhu cầu khác nhau.
Với các trẻ bú bình, nếu bú xong còn thừa sữa, mẹ nên đổ bỏ. Chỉ sau 2 tiếng kể từ lúc pha, sữa công thức sẽ biến chất và chứa những thành phần gây hại. Nếu tiếc để dành lại cho cữ bú sau sẽ dễ khiến con gặp vấn đề về dinh dưỡng và tiêu hóa sau này.
Chế độ ăn – uống của bé
Vệ sinh cho trẻChế độ ăn – uống của béChế độ ăn – uống của bé
Đối với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi nên lưu ý trường hợp trẻ chưa rụng rốn. Lúc này, mẹ không nên băng kín và băng quá chật rốn của con. Nên để hở rốn, quấn tã dưới rốn để tránh nhiễm trùng rốn. Chỉ một lớp áo mỏng phủ lên rốn sẽ giúp mẹ dễ quan sát, rốn mau khô, nhanh rụng, ít nhiễm trùng, ít tạo chồi rốn.
Cũng không cắt tóc máu cho con quá sớm và quá nhiều lần vì tóc máu giúp giữ ấm và bảo vệ thóp. Ngoài ra nếu cắt không cẩn thận còn dễ khiến con bị trầy xước, chảy máu, nhiễm trùng. Người nhà của bé cũng nên rửa tay bằng xà phòng trước khi tiến hành vệ sinh cho bé.
Cách dỗ khi bé khócVệ sinh cho trẻVệ sinh cho trẻ
Các bé sơ sinh do vừa thoát ra khỏi sự bao bọc ấm cúng trong tử cung mẹ nên các bé có nhu cầu được ôm ấp liên tục và nhẹ nhàng. Cách thích nghi: Đừng lo lắng về việc bạn có thể làm hư bé khi cứ ẵm bé liên tục, đó là chuyện không thể. Nếu bạn tạo cho bé cảm giác như khi vẫn còn trong tử cung, bé sẽ yên tâm hơn và không khóc nữa. Để làm được điều này, bạn nên quấn chăn cho bé, lắc lư, dỗ dành, ôm bé vào lòng và để bé mút ngón tay của bạn.
Những bước này được thực hiện riêng lẻ hoặc cùng lúc sẽ giúp bé tự động dứt cơn khóc của mình. Mẹo cho mẹ: Nên thử nhiều cách dỗ bé khóc để xem bé thích hợp với cách nào. Có bé thích được bế ra ngoài, có bé lại thích được dỗ dành, vuốt ve.
Cách dỗ khi bé khócCách dỗ khi bé khóc
Cách thay tã cho trẻCách dỗ khi bé khócCách dỗ khi bé khóc
Các mẫu tã dán hoặc miếng lót rất thích hợp cho trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều mẫu tã bỉm dành cho trẻ sơ sinh đến từ các thương hiệu khác nhau. Tất cả những gì bạn cần làm là chọn cho bé một sản phẩm phù hợp với làn da, mềm mại, thấm hút tốt. Khi tã của bé ướt, thông thường các bé sẽ phát tín hiệu đến mẹ bằng tiếng khóc hoặc ngọ nguậy tay chân.
Khi đó bạn cần nghĩ ngay đến việc thay tã cho con. Trước khi thay tã, bạn nên dùng khăn mềm hoặc giấy ẩm lau nhẹ nhàng, sạch sẽ rồi mặc tã mới. Bạn hãy chú ý khi kiểm tra nhiệt độ phòng vừa phải, tránh để bé bị cảm lạnh. Mẹ nên vệ sinh tay sau khi thay tã cho con để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn. Sau đó bạn nên cho bé bú ngay bởi sau mỗi lần tã bị ướt, cơ thể bé đã khá đói.
Cách thay tã cho trẻCách thay tã cho trẻ
Bế ẵm trẻ sơ sinh đúng cáchCác bạn lưu ý, khi bế trẻ phải đỡ trọn đầu trẻ vào lòng bàn tay, giữ và áp sát trẻ vào lòng. Như vậy, trẻ sẽ cảm nhận được sự yêu thương của mẹ truyền qua. Khi bế trẻ, các bạn hãy nhớ nên vuốt ve, âu yếm, hôn trẻ nhẹ nhàng. Bạn cũng nên thường xuyên trò chuyện, hát cho con nghe, bạn cũng có thể nhìn vào mặt con và cười. Với những hành động này, sẽ giúp cho trẻ cảm nhận được tình yêu thương của mẹ.
Cho trẻ sơ sinh uống thuốcBế ẵm trẻ sơ sinh đúng cáchBế ẵm trẻ sơ sinh đúng cách
Khi cho trẻ dùng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ và nhớ theo dõi con xem có phản ứng gì lạ không. Tuyệt đối không tự ý đi mua thuốc về cho con sử dụng mà chưa đưa con đi thăm khám, hỏi ý kiến bác sĩ.
Thuốc bổ sung vitamin mà hay gặp nhất nhất là vitamin D, canxi, men tiêu hóa,… cũng không được cho con uống tùy tiện, quá liều. Phải được bác sĩ tư vấn rõ ràng mới được dùng nha các mẹ.
Hôn trẻ sơ sinhCho trẻ sơ sinh uống thuốcCho trẻ sơ sinh uống thuốc
Theo quan niệm và suy nghĩ của không ít người, việc hôn trẻ sơ sinh là thể hiện tình cảm yêu quý, thương mến dành cho trẻ, nhất là những gia đình hiếm hoi thì việc họ dành tình cảm cho trẻ sơ sinh thông qua những nụ hôn lại càng được thể hiện rõ. Nào là thơm (hôn) má, thơm trán, thơm tay, thơm chân, thơm tóc và thơm cả miệng trẻ.
Cách mặc đồ cho trẻHôn trẻ sơ sinhHôn trẻ sơ sinh
Trước khi vượt cạn, các mẹ bầu thường lập cho mình một “danh sách” những món đồ cần sắm sửa cho con yêu. Và một trong những quan tâm hàng đầu của các mẹ là: Mặc gì cho con? Mặc như thế nào để con vừa đủ ấm, vừa thoải mái lại không ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Trẻ 1 tuần tuổi làn da rất nhạy cảm, bạn hãy chọn lựa những bộ đồ với chất liệu cotton mềm mại, nên ưu tiên đồ màu trắng (bởi các sợi vải màu trắng thường ít hóa chất tẩy, màu nhuộm hơn). Bạn cần theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ phòng cho phù hợp bằng cách sử dụng nhiệt kế.
Khi mặc đồ cho con, bạn hãy ưu tiên những chiếc áo mềm, rộng, quấn tã đúng cách, đội mũ (kín hoặc che thóp), đeo bao tay – chân để tránh mất nhiệt. Một mẹo nhỏ cho các mẹ có thể kiểm tra chính xác thân nhiệt của trẻ đó là thường xuyên dùng tay sờ vào gáy bé. Nếu bạn thấy gáy bé có nhiều mồ hôi tức là cơ thể bé đang nóng; ngược lại nếu gáy lạnh và chân tay nổi gân xanh nhạt thì bạn nên ủ ấm cho bé tức thì.
Đội mũ và quấn tã cho trẻ đúng cáchCách mặc đồ cho trẻCách mặc đồ cho trẻ
Nhiều mẹ sợ con lạnh nên đội mũ liên tục bất kể ngày đêm, dù thời tiết nóng hay lạnh, tuy nhiên thói quen này hoàn toàn không tốt. Trẻ sơ sinh chưa đầy tháng thường thoát nhiệt qua da đầu nên mẹ hãy chú ý khu vực sau gáy của trẻ, nếu thời tiết nóng thì ban đêm hoặc khi đi ra ngoài chỉ cần đội cho con mũ che thóp còn khi ở trong nhà thì hãy để đầu bé được thông thoáng.
Cơ thể trẻ sơ sinh chưa thể tự điều hòa thân nhiệt nên nếu cứ đội mũ kín mít thì sẽ khiến mồ hôi ra nhiều, trẻ sẽ ngứa ngáy và quấy khóc, nhiều trường hợp sẽ làm tăng thân nhiệt và khiến trẻ bị sốt cao. Nhiều ý kiến cho rằng, quấn tã chặt sẽ giúp trẻ không bị giật mình và ngủ ngon hơn, ít quấy khóc hơn, tuy nhiên nghiên cứu khoa học đã chứng minh việc làm này hoàn toàn sai lầm. Hành động quấn tã chặt có nguy cơ làm ép khớp háng của trẻ phải duỗi thẳng và hướng ra trước, làm cho chân của trẻ bị lệch trục, bí bách, nóng, khó chịu….
Khi trẻ ngủĐội mũ và quấn tã cho trẻ đúng cáchĐội mũ và quấn tã cho trẻ đúng cách
Người xưa thường kiêng kỵ cho bà đẻ và em bé nằm trong căn phòng tối sau sinh. Vì nó khiến mẹ khó phát hiện vàng da sớm ở trẻ, tăng nguy cơ bị vàng da nặng, di chứng thần kinh, thiếu vitamin D, còi xương, trớ sữa, dễ giật mình, khóc đêm, nhiễm trùng da,…
Không để bé ngủ ngày ngủ đêm lúc này mẹ cần tạo điều kiện để bé phân biệt được ngày và đêm. Ban ngày, hãy giữ cho phòng con tràn ngập ánh sáng ngay cả với giấc ngủ ngày. Ngược lại, ban đêm, mẹ nên tắt hết đèn để bé quen dần, biết mình cần phải ngủ. Cũng lưu ý với các rằng khi cho bé ngủ đêm thì đừng để đèn sáng mạnh vì sẽ làm giảm chất lượng giấc ngủ, ảnh hưởng thị lực của con. Cũng không được ủ con trong chăn quá dày vì khiến bé bị nóng, đổ mồ hôi, nhiễm lạnh. Còn khi cho bé ngủ ngày thìkhông rung lắc, đưa võng mạnh để dỗ con ngủ vì như vậy sẽ dễ tổn thương não bộ của bé.
Đăng bởi: Thống Đặng
Từ khoá: 10 Điều kiêng cữ khi chăm sóc trẻ sơ sinh các mẹ cần chú ý
Đi Du Lịch Singapore Cần Chuẩn Bị Gì? Cần Lưu Ý Gì?
Đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì? Mặc quần áo như thế nào? Mang bao nhiêu tiền? là băn khoăn của tất cả mọi người trước khi đi du lịch đến đảo quốc sư tử. Trong bài viết này, Luhanhvietnam xin chia sẻ với mọi người thông tin giải đáp cho những câu hỏi này.
Đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì?
Nếu đi du lịch trong nước, bạn chỉ cần quan tâm đến việc đặt xe thế nào, mang bao nhiêu tiền, đặt phòng ở đâu, đi chơi đâu đẹp mà thôi. Nhưng đi du lịch nước ngoài thì cần nhiều hơn thế. Bạn cần mang theo hộ chiếu, cần có visa, cần đổi tiền, cần đáp ứng điều kiện xuất nhập cảnh… Vậy cụ thể đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì?
Hộ chiếu và visa
Trước tiên, để được phép xuất và nhập cảnh ở Việt Nam, bạn cần có hộ chiếu. Nếu chưa có hộ chiếu, bạn đến Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thường trú hoặc nơi tạm trú để làm. Thời gian làm hộ chiếu mất khoảng 1 – 2 tuần, phí làm hộ chiếu mới là 200.000đ.
Vé máy bay khứ hồi
Đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì? Vé máy bay khứ hồi là bắt buộc, bạn phải xuất trình được nó thì mới được phép nhập cảnh. Thời điểm hiện tại, ở Việt Nam có nhiều hãng hàng không khai thác đường bay Việt Nam – Singapore như Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Singapore Airlines, Lion Airways, Tiger Airway… với cả 2 đường bay là Hà Nội – Singapore và Hồ Chí Minh – Singapore. Thời gian bay từ Hà Nội là hơn 3 tiếng, thời gian bay từ Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 2 tiếng. Mức giá vé từ 100 – 150 USD.
Đặt khách sạn
Giống vé máy bay khứ hồi, đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì phải có thông tin đặt khách sạn sẽ không bị làm khó khi nhập cảnh. Để đáp ứng điều kiện nhập cảnh vào Singapore, bạn phải cung cấp giấy tờ chứng minh mục đích bạn đến Singapore chỉ để du lịch (không phải làm ăn trái phép) cho hải quan.
Một trong những giấy tờ đó là thông tin chi tiết đặt phòng khách sạn gồm địa chỉ, số điện thoại khách sạn, người đặt, ngày đến, ngày đi, thông tin thanh toán… Nếu không có nó, bạn rất khó nhập cảnh vào Singapore.
Đặt tour du lịch
Để chứng minh bạn đến với mục đích du lịch, bạn nên cung cấp thêm cho hải quan Singapore lịch trình du lịch của mình thông qua các tour du lịch đã đặt trước, tuy nhiên, điều này không bắt buộc.
Nếu không đặt trước, bạn cũng phải chuẩn bị sẵn lịch trình của mình và trình bày nó rõ ràng với cán bộ hải quan. Đây là yếu tố quan trọng quyết định bạn có được nhập cảnh hay phải quay trở lại.
Hành lý
Singapore thuộc vùng khí hậu xích đạo nên thời tiết ấm áp quanh năm, giống với khí hậu miền Nam nước ta. Nếu bạn đang không biết đi du lịch Singapore cần chuẩn bị gì thì đứng quá lo lắng, bạn chỉ cần mang theo trang phục mùa hè thoải mái là được.
Về giày dép, bạn hãy ưu tiên mang kiểu dáng thoải mái như dép xăng đan và giày thể thao. Vì đi tham quan cần đi bộ nhiều nên nếu bạn là nữ hãy tránh mang giày cao gót vì khó di chuyển, dễ đau chân. Nếu bạn là nam và không kết hợp đi làm việc, hãy ưu tiên giày thể thao, tránh mang giày da, thời tiết nóng sẽ rất khó chịu.
Nếu bạn đi du lịch kết hợp công tác hay muốn mình chỉn chu hơn trong các nhà hàng sang trọng, bạn có thể mang theo giày cao gót (với nữ), bộ vest và giày da (với nam).
Lưu ý quan trọng: Bạn hãy chuẩn bị thêm trong hành lý chuyển đổi ổ cắm 3 chân sang 2 chân vì tại Singapore sử dụng chủ yếu kiểu 3 chân. Nếu không có bộ chuyển đổi, bạn không thể sạc các thiết bị điện tử được.
Tiền
Lưu ý về số tiền mặt được phép mang vào và mang đi khỏi Singapore:
Bạn nên chuẩn bị 400 – 500 SGD để chứng minh tài chính khi phỏng vấn nhập cảnh tại sân bay Singapore, điều này giúp bạn dễ được chấp nhận nhập cảnh hơn.
Theo quy định, bạn không nên mang quá 7000 SGD từ Việt Nam tới Singapore và mang đi không quá 2000 SGD rời khỏi đất nước này.
Sim điện thoại
Đi du lịch Singapore cần lưu ý điều gì?
Không được ăn kẹo cao su:
Dùng tay phải khi bắt tay và đưa đồ vật cho người khác:
Singapore có rất nhiều người theo đạo Hồi, đạo này quy định tay phải là thiêng liêng, tay trái không sạch sẽ. Vậy nên khi ăn, khi bắt tay hay đưa đồ vật cho người khác, bạn phải dùng tay phải nếu không sẽ bị coi là vô lễ, bất lịch sự.
Bỏ dép trước khi bước vào nhà, đền thờ:
Khi đến thăm nhà người dân Singapore hay vào tham quan các đền thờ, bạn hãy nhớ bỏ giày dép bên ngoài, đây là phép lịch sự bắt buộc.
An
Đi Du Lịch Biển Cần Chuẩn Bị Những Gì?
1. Kem chống nắng
Đây là vật bất ly thân khi đi du lịch, đặc biệt là đi biển. Vì vậy hãy để kem chống nắng ở vị trí dễ lấy nhất trong túi hành lý để khi dùng chỉ cần thò tay là có ngay.
Kem chống nắng thể hiện ở chỉ số SPF . Độ SPF (Sun Protection Factor – yếu tố chống nắng) càng cao thì càng có khả năng bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời càng lâu. Kem chống nắng thông thường có chỉ số SPF khoảng 15 đến 45, nhưng khi đi biển mùa hè bạn nên chọn loại có SPF từ 35 đến 45 (bình thường, bạn chỉ cần sử dụng loại có độ SPF từ 25 đến 35).
Cách hiểu về độ SPF như sau: 1 độ SPF có nghĩa là kem chống nắng này có khả năng lọc tia tử ngoại một cách tối đa trong môi trường ngoài trời là trong 15 phút. Như vậy, 1 sản phẩm chống nắng có độ SPF 35 khi bôi lên da, có thể bảo vệ da trong thời gian 525 phút (tương dương 7 tiếng) khi ở ngoài nắng. Khi hết thời gian 525 phút, kem chống nắng vẫn còn trên da nhưng không có tác dụng chống nắng. Đa số kem chống nắng đều phát huy tác dụng dù bạn trong mát hay ngoài nắng, chỉ một số ít kem chống nắng cao cấp như Clinique, hay Shiseido, Lancôme, có khả năng bảo toàn tác dụng của SPF khi bạn vào trong mát, giúp kéo dài thời gian chống nắng của sản phẩm.
Luôn nhớ thoa kem chống nắng 30 phút trước khi ra nắng để kem có đủ thời gian phát huy tác dụng. Hãy thoa kem nhẹ nhàng, lan đều khắp những phần da tiếp xúc với nắng. Để đạt được hiệu quả cao hãy thoa lại kem mỗi giờ một lần
Ngoài kem chống nắng, bạn cũng nên sử dụng loại kem dưỡng da sau khi ra nắng (after sun lotion) để làm cho làn da mềm mại, mịn màng. Nó còn giúp phục hồi lại làn da sau một ngày tiếp xúc với ánh nắng.
2. Đi biển mang theo dép xốp hay giày thể thao ?
Các loại giày cao gót không phải là bạn thân của bãi biển. Bạn cần các loại dép nhẹ, thoáng, loại xỏ ngón để đi dạo.
3. Áo bơi
4. Khăn lông
Thật là bất tiện nếu bơi xong, lên bờ và đi lại trong tình trang người ướt sũng, nước chảy ròng ròng. Hãy chuẩn bị khăn lông loại to, có thể giúp bạn quấn quanh người cho đỡ lạnh.
5. Kính mát, mũ rộng vành
Da đầu của bạn cũng có thể bị tổn thương nếu như phơi nắng quá lâu, vì vậy đừng quên mang theo một chiếc mũ rộng vành để bảo vệ cho cả khuôn mặt và mái tóc. Những chiếc kính mát sẽ không chỉ giúp bảo vệ đôi mắt mà còn giúp hạn chế việc xuất hiện các vết nhăn quanh mắt. Đây là hai vật dụng không thể thiếu khi chuẩn bị đồ đi biển.
6. Quần short, váy maxi, áo hai dây
Khi đi biển, hãy quên những chiếc quần jeans bó sát nóng nực hay váy dài, áo dày. Thứ bạn cần là các loại trang phục mát mẻ, thấm hút mồ hôi và dễ vận động. Quần soóc, áo hai dây, váy maxi luôn là những trang phục thích hợp khi đi dạo trên biển.
7. Đồ lót
Rất nhiều người chịu cảnh dở khóc dở cười vì quên món đồ nhỏ xíu nhưng quan trọng này. Bạn nên bỏ đồ lót vào một chiếc túi nylon nhỏ trước khi cho vào valy để tránh “thất lạc”.
8. Bàn chải đánh răng
Trong những thứ cần chuẩn bị đồ đi biển thì bàn chải đánh răng được xem là thứ vật dụng dễ quên mang theo nhất của du khách. Tuy khách sạn nào cũng có bàn chải nhưng tốt nhất là bạn mang theo chiếc bàn chải yêu quý của mình, vì nếu không quen, bạn sẽ không thể nào đánh nổi loại bàn chải vừa thô, vừa cứng này.
9. Túi to
Sự sành điệu của bạn sẽ càng được lộ diện thì khi đi biển bạn mang theo những chiếc túi to rộng, hợp thời trang. Những chiếc túi cói trẻ trung được bán nhiều trong các shop thời trang là một sự lựa chọn hoàn hảo cho chuyến đi biển. Ngoài ra chúng còn giúp bạn đựng được những vật dụng cần thiết khi đi biển khác như quần, áo, kem dưỡng, điện thoại…
10. Khuyên tai và vòng tay
Những đôi khuyên và vòng tai luôn tạo ấn tượng nữ tính, mang chúng đi cũng không tồi đâu. Mùa này, tông màu rực rỡ như ánh kim, cam, đỏ, xanh hay tím đang lên ngôi.
11. Những đồ cần thiết khi đi biển mà bạn cần đem để chăm sóc làn da của mình.
Không cần thiết phải tô trát quá nhiều đồ dùng khi đi biển nhưng điều đó không có nghĩa là bạn được phép quên chúng. Nên mang theo những mẫu mỹ phẩm theo dạng gói nhỏ, mẫu thử (travel size). Đầy đủ mà lại nhỏ gọn. Nếu có mỹ phẩm trang điểm, bạn nên chọn loại chống nước và có chỉ số tối thiều SPF 15 trở lên.
Kem dưỡng da: Kem dưỡng da rất cần thiết trong việc giữ độ ẩm cho da. Nếu bạn đã có một loại kem dưỡng da phù hợp thì hãy tiếp tục sử dụng nó khi đi du lịch. Nếu không, bạn nên chọn loại kem dưỡng da có Vitamin E để giúp bảo vệ làn da khỏi tia UV.
Son dưỡng môi: Một sản phẩm thật sự cần thiết nữa là son dưỡng môi. Môi của bạn sẽ bị nứt nẻ và cũng cần được bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời. Vì vậy hãy dùng kem chống nắng cho môi. Vào ban đêm, khi những tác hại của tia UV không còn nữa thì bạn hãy làm cho đôi môi của mình thật mềm và bóng với son dưỡng môi.
Sữa sửa mặt: Hãy dùng loại sữa rửa mặt được làm từ sữa, có tác dụng tẩy rửa nhẹ nhàng.
12. Dầu gội và dầu xả
Tắm biển hàng ngày đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải gội đầu thường xuyên. Muối trong nước biển, Clo trong bể bơi và ánh nắng mặt trời sẽ làm cho tóc bạn bị khô, dễ gãy rụng. Do phải gội đầu thường xuyên nên hãy dùng loại dầu gội dịu nhẹ, có nguồn gốc thiên nhiên thay vì những loại dầu gội có chất tẩy rửa mạnh.
Hãy mang theo loại dầu xả được chiết xuất từ sữa, nó sẽ giúp tóc bạn không bị rối và hạn chế việc phải tạo lại kiểu cho tóc.
Đăng bởi: Sơn Đỗ Đăng
Từ khoá: Đi du lịch Biển cần chuẩn bị những gì?
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuẩn Bị Trước Khi Sinh: Mẹ Bầu Và Bố Cần Chú Ý Những Gì? trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!