Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Mạch Vành Nên Ăn Gì? # Top 10 Xem Nhiều | Ycet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Mạch Vành Nên Ăn Gì? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Mạch Vành Nên Ăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh mạch vành nên ăn gì? là một trong những nỗi lo thường thấy ở những người đang mắc căn bệnh này. Bệnh mạch vành là căn bệnh rất nguy hiểm, có nguy cơ làm tắc nghẽn động máu dẫn đến hoại tử cơ tim – hay còn được gọi là nhồi máu cơ tim.

Chất béo

Theo nghiên cứu lâm sàng cho thấy, không phải bất kì người nào mắc bệnh tim mạch cũng đều phải hạn chế hấp thụ chất béo vào cơ thể. Lượng chất béo không gây ảnh hưởng đến bệnh tình của bệnh nhân mà là loại chất béo. Chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa sẽ làm tăng hàm lượng cholesterol xấu (LDL – C), tạo điều kiện phát triển bệnh mạch vành. Tuy nhiên, chất béo không bão hòa đơn và chất béo không bão hòa đa lại là những loại chất béo rất tốt cho việc cải thiện nồng độ cholesterol, giúp giảm nguy cơ bệnh mạch vành.

Vì vậy, người mắc bệnh mạch vành cần chú ý phân biệt được đâu là chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và đâu là chất béo không bão hòa đơn, chất béo không bão hòa đa để bổ sung lượng chất béo phù hợp cho cơ thể, giúp làm giảm sự phát triển của căn bệnh. Chất béo không bão hòa đơn và chất béo không bão hòa đa thường có trong các loại thực phẩm như: quả óc chó, hạt ô liu, dầu đậu phộng, dầu hạt cải, dầu hướng dương, dầu đậu nành, dầu ngô, cá, bơ và các loại hạt….

13 công dụng Omega 3 khiến bạn bất ngờ

Hiện nay trên thế giới ngày càng có nhiều bằng chứng chứng minh về lợi ích cũng như công dụng Omega 3 đối với sức khỏe. Không phải chất béo nào cũng gây hại cho cơ thể. Riêng đối với Omega 3 được công nhận là chất béo lành mạnh,…

Thực phẩm chứa nhiều protein, ít chất béo

Thực phẩm giàu protein và ít béo như thịt gia cầm, thịt nạc, cá, sữa và các chế phẩm từ sữa ít béo cũng là những thực phẩm tốt cho tim mạch mà người bệnh mạch vành nên bổ sung. Việc sử dụng nguồn protein thực vật thay cho động vật sẽ giúp làm giảm đáng kể lượng cholesterol và chất béo bão hòa.

Theo các nghiên cứu từ chuyên gia y tế, cá là một trong những loại protein ít béo có thể thay thế cho những loại thịt chứa nhiều chất béo. Cá thu, cá hồi, cá trích và cá mòi có chứa nhiều axit béo omega – 3, giúp làm giảm triglyceride (là một dạng chất béo) trong máu.

Ngoài ra, người bệnh mạch vành có thể tìm đến các loại đậu như đậu lăng, đậu Hà Lan,… cũng là một trong những thực phẩm giàu protein mà ít béo, không chứa cholesterol tuyệt vời.

Trái cây, rau quả

Bên cạnh chất khoáng và vitamin, các loại trái cây, rau quả còn cung cấp nhiều chất xơ, ít calo, giúp làm giảm cholesterol trong máu. Người bệnh có thể sử dụng các loại thực phẩm như: ngũ cốc nguyên hạt, rau, đậu, trái cây và các loại trái cây, rau củ giàu chất chống oxy hóa (cà rốt, cải xoăn, ớt chuông, xà lách, quả việt quất, khoai lang…).

Ngoài ra, người bệnh mạch vành cần chú ý hạn chế lượng muối trong mỗi bữa ăn hàng ngày của mình và tránh sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như mỡ động vật, thịt, dầu cọ và các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo chuyển hóa như khoai tây chiên, gà rán, quẩy nóng, thịt rán, bánh cookies…

Khi mắc bệnh tim mạch nên ăn gì thì tốt nhất?

Bệnh tim mạch là bệnh nguy hiểm và chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đến bệnh. Vậy thì khi mắc bệnh tim mạch nên ăn gì thì tốt nhất để giảm thiểu hậu quả cũng như ngăn ngừa bệnh. Người bệnh ung thư kiêng ăn gì để tránh gây…

Bệnh mạch vành nên ăn gì đã là nổi ám ảnh của người mắc bệnh mạch vành trong suốt thời gian qua. Phần lớn, người bệnh chỉ biết kiêng cử tất cả các loại chất béo, kiêng thịt, kiêng cá,… chỉ ăn trái cây và rau củ đạm bạc mỗi ngày, khiến nhiều người không quen cảm thấy thèm ăn nhưng lại không dám ăn, gây nên tình trạng thiếu chất dinh dưỡng, tâm trạng buồn chán, stress tạo điều kiện cho bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống. Do đó, với những thông tin cung cấp trên về người bệnh mạch vành nên ăn gì cũng như không nên ăn gì, người bệnh giờ đây chỉ cần chú ý loại bỏ những thực phẩm có chứa chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa là có thể an tâm ăn uống thoải mái.

Ngoài ra, người bệnh cần phải chú ý có chế độ sinh hoạt hợp lý, ăn ngủ đầy đủ, đúng giờ và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để nâng cao sức khỏe và đời sống, tinh thần.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Bệnh Nhân Thiếu Máu Nên Ăn Gì Để Cải Thiện Tình Trạng?

Giải đáp: Thiếu máu nên ăn gì? 1. Nhóm thực phẩm giàu chất sắt

Các thực phẩm giàu chất sắt có thể kể đến bao gồm: thịt đỏ, gan động vật, óc, cật, tim,… Không chỉ chứa nhiều sắt, nhóm thực phẩm này còn rất giàu đạm, đồng, vitamin B,… là những chất dinh dưỡng quan trọng mà cơ thể chúng ta không thường xuyên được bổ sung.

Thiếu máu nên bổ sung những thực phẩm nào để cải thiện?

Bên cạnh đó những loại hải sản như hàu, sò,… cũng là nguồn cung cấp chất sắt tự nhiên cho cơ thể. Những loại thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chúng ta một lượng sắt dễ hấp thu hơn (heme-iron) so với nguồn sắt trong thực vật (non-heme iron).

Đồng thời, các bạn cũng có thể bổ sung chất sắt cho cơ thể thông qua những loại thực vật như:

Các loại hạt: bí đỏ, hạnh nhân, óc chó,…

Các loại đậu: đậu xanh, đậu Hà Lan, đậu nành,…

Các loại rau xanh: rau chân vịt, rau cải bó xôi, cải cầu vồng,…

2. Nhóm thực phẩm giàu vitamin B

Thịt, cá và các sản phẩm từ sữa: Thịt gà, gan động vật, trứng, cá hồi là các loại thực phẩm rất giàu vitamin B5, B8 và B12. Sữa không chỉ bổ sung thêm cho cơ thể các chất photpho, sắt, canxi,… mà còn rất giàu vitamin B12, C, A có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ sắt và cải thiện tối đa trình trạng thiếu máu.

Nhóm thực phẩm giàu vitamin B bạn nên tham khảo

Các loại hạt như hạt hướng dương, hạt điều, vừng, ngũ cốc nguyên cám,… là cách bạn bổ sung vitamin B một cách dễ dàng mà lại không hề bị ngán. Đồng thời, khi bổ sung hạt hướng dương vào quá trình chuẩn bị thức ăn còn giúp bạn kích thích hương vị món ăn để bạn ăn ngon miệng hơn.

3. Nhóm thực phẩm giàu vitamin C 4. Nhóm thực phẩm giàu đồng

Đồng không trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất hồng cầu nhưng lại có vai trò giúp hồng cầu dê dàng tiếp cận với lượng sắt cần tái tạo. Chính vì vậy bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất đồng cũng là một phương pháp giúp cải thiện tình trạng thiếu máu.

Các loại thực phẩm giàu đồng

Nhóm thực phẩm giàu đồng được tìm thấy ở gia cầm, gan động vật, quả cherry,…

5. Nhóm thực phẩm giàu kẽm

Kẽm có vai trò vô cùng cần thiết cho một loại enzyme tổng hợp nên heme của hemoglobin. Chính vì vậy, nếu chế độ ăn của bạn chưa bổ sung đủ kẽm rất có thể sẽ xảy ra tình trạng thiếu máu. Để hạn chế tối đa tình trạng này, hãy bổ sung cho cơ thể một chế độ cung cấp đủ lượng kẽm cơ thể cần thông qua các loại hải sản, các loại hạt, đậu, sữa, trứng,…

Các nhóm chất cần bổ sung cho người thiếu máu

Sắt là một trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên máu. Chính vì vậy đa số những trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu đều bắt nguồn từ việc thiếu chất sắt. Bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất sắt trong thực đơn hằng ngày là điều vô cùng cần thiết.

Nhóm chất thứ 2 đó chính là vitamin B hay còn gọi là Folate có vai trò quan trọng trong việc sản xuất hemoglobin. Cơ thể sử dụng vitamin B9 để sản xuất ra heme (một thành phần của hemoglobin) để vận chuyển oxy. Nếu một người bị thiếu vitamin B9, các tế bào hồng cầu sẽ không thể phát triển, dẫn tới tình trạng thiếu máu. Chính vì vậy hãy bổ sung lượng vitamin B9 thông qua các loại thực phẩm sau: các loại rau có màu xanh đậm, các loại hạt, măng tây, đậu bắp, lòng đỏ trứng,…

Các loại vitamin nhóm B có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình tạo ra hồng cầu và biệt hóa nguyên bào hồng cầu. Điều này vô cùng cần thiết đối với người bị thiếu máu.

Ngoài ra, chúng ta nên bổ sung thêm các nhóm chất vitamin C, đồng, kẽm,… đa dạng hóa thực đơn hàng ngày để cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.

Đăng bởi: Lại Xuân Giáo Viên

Từ khoá: Bệnh nhân thiếu máu nên ăn gì để cải thiện tình trạng?

Bệnh Chàm Là Gì? Kiêng Gì Và Ăn Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh Nhất?

Bệnh chàm còn có tên gọi khoa học là Eczema ý chỉ những tổn thương là mụn nước. Trong dân gian, người ta còn gọi bệnh này bằng cái tên là chàm tổ đỉa, do vì chúng thường lặp đi lặp lại nhiều lần khiến da sần sùi, đi kèm những lỗ hút sâu rỉ nước vàng như mồm con đỉa.

Theo khoa học, chàm là bệnh lý viêm da cấp và mãn tính diễn biến phức tạp và xảy ra ở nhiều độ tuổi, đối tượng khác nhau. Một số đối tượng dễ mắc chàm như:

Trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu.

Trẻ chơi trong môi trường bẩn, không vệ sinh sạch sẽ.

Các đối tượng thường xuyên phải tiếp xúc với các chất tẩy rửa.

Người nhạy cảm với thời tiết và dễ bị kích ứng khi có tác động từ bên ngoài

Có người thân trong gia đình có tiền sử mắc bệnh chàm da cũng dễ có nguy cơ mắc bệnh này

Kiêng hải sản

Các loại hải sản như: Tôm, cua, mực, ghẹ,.. là những thực phẩm người bị chàm nên kiêng ăn đầu tiên. Trong những loại hải sản này chứa nhiều đạm dễ khiến hệ miễn dịch hiểu lầm là tác nhân có hại, từ đó khiến cơ thể sản sinh histamin – một chất gây hiện tượng nổi mẩn đỏ và ngứa trên da.

Kiêng nội tạng động vật

Nội tạng động vật chứa nhiều chất béo không bão hòa, gây áp lực lên các cơ quan nội tạng của cơ thể ảnh hưởng đến quá trình thải độc của gan. Từ đó, làm những tổn thương da trở nên trầm trọng hơn. Đồng thời, tình trạng viêm ngứa sẽ lan rộng hơn.

Kiêng thịt gà

Thịt gà là thức ăn không những người bị chàm nên kiêng mà cả những người đang có bệnh lý khác về da cũng nên kiêng ăn. Bởi vì thịt gà làm cho vết thương dễ bị thâm sẹo về sau.

Hơn nữa thịt gà còn khiến người bị chàm bị ngứa ngáy, bứt rứt dẫn đến người bệnh sẽ dùng tay gãi nhiều gây xước da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, làm nhiễm trùng da.

Kiêng thức ăn cay nóng, dầu mỡ

Thức ăn nhiều dầu mỡ sẽ khiến kích thích tuyến bã nhờn hoạt động từ đó gây bít tắc lỗ chân lông. Điều này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây tình trạng viêm nặng hơn.

Kiêng thực phẩm nhiều đường, muối

Tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa đường sẽ khiến đường huyết tăng, gây hiện tượng quá mẫn khiến các dị ứng bị kích thích mạnh hơn. Các vết mụn nước sẽ nổi lên nhiều hơn và chảy dịch vàng làm chậm quá trình phục hồi da.

Trong khi đó, các thực phẩm chứa nhiều muối sẽ làm kích thích dây thần kinh ngoại biên khiến tình trạng ngứa ngáy tăng nhiều hơn. Ngoài ra, thực phẩm chứa nhiều muối cũng làm gan khó đào thải hết độc tố từ đó làm nổi nhiều mẩn đỏ

Kiêng thực phẩm chế biến sẵn

Tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến sẵn như: xúc xích, bánh mì, lạp xưởng,… sẽ làm tăng lượng đạm và khoáng chất trong cơ thể. Những điều này sẽ làm kích thích phản ứng viêm khiến tình trạng nặng hơn.

Kiêng sữa và sản phẩm từ sữa

Tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến sẵn như: xúc xích, bánh mì, lạp xưởng,… sẽ làm tăng lượng đạm và khoáng chất trong cơ thể. Những điều này sẽ làm kích thích phản ứng viêm khiến tình trạng nặng hơn.

Kiêng đồ uống có cồn và chất kích thích

Đồ uống có cồn và chất kích thích sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm đường ruột bị tổn thương. Sức đề kháng cũng theo đó mà suy giảm gây nên tình trạng bệnh kéo dài.

Thực phẩm giàu vitamin

Vitamin A

Những thực phẩm giàu vitamin rất tốt cho người bị bệnh chàm. Vitamin A có tác dụng hạn chế quá trình viêm, tăng sản xuất kháng thể giúp củng cố hệ thống miễn dịch và đẩy lùi bệnh nhanh hơn. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin A như: Cà rốt, đu đủ, dưa hấu đỏ,…

Vitamin B

Vitamin B giúp phát triển quá trình trao đổi chất, tăng phân chia và phát triển tế bào đặc biệt là tế bào da. Cung cấp đầy đủ vitamin sẽ khiến quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin B như: Chuối, bơ, cà chua, bí đỏ,…

Vitamin C

Vitamin C có tác dụng chống oxy hóa, tái tạo collagen, giúp các vết sẹo nhanh lành từ đó làm bệnh nhanh thuyên giảm hơn. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin C như: Ổi, kiwi, chanh, cam,…

Vitamin E

Vitamin E giúp chống oxy hóa, bảo vệ da trước các tác nhân gây bệnh đồng thời dưỡng ẩm làm mềm da. Bạn có thể bổ sung vitamin này qua các thực phẩm như: Hạt hướng dương, giá đỗ,…

Thực phẩm giàu Omega-3

Các loại thực phẩm giàu Omega-3 bao gồm: Cá hồi, cá chép, cá ngừ,… có khả năng giảm viêm, giảm ngứa và giảm nổi mụn nhọt giúp tăng cường phục hồi da.

Advertisement

giúp kiểm soát dầu nhờn trên da – một yếu tố làm bệnh chàm nghiêm trọng hơn.

Thực phẩm giàu kẽm

Kẽm có tác dụng sản sinh tế bào mới, giúp phục hồi các thương tổn trên da. Ngoài ra, kẽm còn tăng cường hệ miễn dịch từ đó giúp bệnh mau khỏi hơn. Các thực phẩm chứa nhiều kẽm như: Bột yến mạch, hạt bí,…

Vừa rồi, chúng tôi vừa giới thiệu sơ lược về bệnh chàm cũng như cách ăn uống như thế nào để hỗ trợ điều trị căn bệnh này. Hy vọng bạn đã có được thêm nhiều thông tin hữu ích qua bài viết.

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc

Chọn mua các loại sữa tắm tại chúng tôi để làm sạch cơ thể:

Người Bị Mắc Cúm A Nên Ăn Gì Mau Khỏi Bệnh, Tăng Cường Sức Đề Kháng?

Trên thực tế, virus cúm A cũng có nhiều chủng khác nhau. Đây là bệnh về đường hô hấp, từng gây ra đại dịch cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. Do vậy, không nên chủ quan với căn bệnh hô hấp này.

Theo TS. BS Phạm Thị Bích Thủy, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính do các chủng virus cúm A, cúm B, cúm C gây ra, bệnh lây truyền qua đường hô hấp từ người này sang người khác. Trong đó, cúm A với các chủng như H1N1, H5N1, H7N9… là phổ biến hiện nay.

Bình thường, nếu bệnh nhẹ thì có thể nhanh hồi phục trong vòng 7 ngày. Một vài trường hợp bệnh nặng và gây biến chứng như viêm xoang, viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi,…

Những đối tượng dễ mắc cúm nhất và dễ diễn biến nặng gây biến chứng là:

Trẻ em dưới 5 tuổi và người già trên 65 tuổi: Đây là những trường hợp có sức đề kháng kém. Do đó, thường có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này và gặp biến chứng.

Phụ nữ mang thai: Khi mang thai, cơ thể có nhiều thay đổi cả bên ngoài lẫn bên trong, đồng thời cũng bị suy giảm hệ miễn dịch. Bởi vậy, cơ thể thai phụ rất dễ nhiễm phải virus cúm A.

Người có bệnh lý mạn tính như tim mạch, bệnh về đường hô hấp và những người bị suy giảm hệ miễn dịch thì nguy cơ nhiễm virus cúm A và gặp phải biến chứng cũng sẽ cao hơn so với người khỏe mạnh.

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể tiến triển nặng với các biểu hiện như sốt cao, khó thở, tím tái do suy tim và có nguy cơ tử vong cao.

Người mắc cúm A thường mệt mỏi và chán ăn. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến cho quá trình hồi phục lâu hơn rất nhiều. Do đó bên cạnh việc điều trị theo chỉ định, TS. BS Phạm Thị Bích Thủy lưu ý người bệnh cần phải bổ sung các loại thực phẩm sau:

Rau quả

Đối với người mắc bệnh cúm không gì tốt hơn các loại rau quả tươi chứa nhiều vitamin và khoáng chất, vừa tự nhiên, không tác dụng phụ vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Có thể kể đến một số loại rau củ và trái cây có màu xanh đậm như rau cải xoăn, rau ngót, bông cải xanh, cà rốt, bí đỏ, gấc, cà chua,…

Thực phẩm giàu vitamin C

Vốn là một chất chống oxy hóa, vitamin C có tác dụng giúp bảo vệ các tế miễn dịch, ngăn ngừa sự xâm nhập của các loại virus vào cơ thể. Vì vậy, bổ sung vitamin C hàng ngày khá quan trọng trong việc ngăn ngừa, giảm các triệu chứng do bệnh cúm gây nên.

Vitamin C thường có nhiều trong các loại rau củ như cà chua, bông cải xanh, xà lách… hay các loại trái cây gồm bưởi, cam, chanh…

Thực phẩm giàu kẽm

Thực phẩm có nhiều kẽm sẽ giúp hỗ trợ tốt cho hệ miễn dịch, giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng cũng như tăng cường sức đề kháng tương đối cao. Theo đó, kẽm thường có nguồn gốc động vật như sò, hàu, thịt bò, gà, thịt lợn, sữa, trứng, cá, tôm, cua…

Một số nghiên cứu đã cho thấy, việc bổ sung kẽm sẽ làm giảm triệu chứng hay rút ngắn thời gian mắc bệnh cảm cúm.

Một số loại gia vị

Bên cạnh những thực phẩm kể trên, một số loại gia vị cũng có thể mang đến lợi ích rất tích cực cho các trường hợp đang mắc cúm A. Cụ thể:

Tỏi: Chứa nhiều allicin, hợp chất sulfur,… có tác dụng kháng khuẩn, giảm viêm. Khi ăn tỏi, các triệu chứng ho và nghẹt mũi sẽ được cải thiện đáng kể. Do đó, người bệnh nên bổ sung tỏi trong bữa ăn hàng ngày.

Gừng: Đối với những bệnh nhân mắc cúm, gừng cũng nên được bổ sung trong thực đơn mỗi ngày. Có thể kết hợp gừng trong các món cháo gà, canh gà hoặc bệnh nhân cũng có thể sử dụng trà gừng để cải thiện triệu chứng cúm.

Mật ong: Với tính kháng khuẩn cao, tăng cường sức đề kháng, mật ong cũng là loại thực phẩm có lợi với bệnh nhân cúm A. Có thể làm trà mật ong gừng, mật ong chanh tươi cùng nước ấm để giảm ho và giảm đau họng.

Cách điều trị cho người mắc bệnh cúm chủ yếu là giảm các triệu chứng mà bệnh gây ra như đau nhức cơ thể, sốt, đau đầu,… Cứ như vậy, bệnh nhân cần được chăm sóc và chữa trị đến khi không còn triệu chứng và khỏi bệnh.

Đây là bệnh có khả năng truyền nhiễm nên người chăm sóc cho bệnh nhân cần phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình tiếp xúc, và cũng cần phải cách ly bệnh nhân để tránh lây nhiễm cho người khác. Bệnh nhân nên đeo khẩu trang y tế, trong các trường hợp cần ra khỏi nhà để mua thuốc hay đi khám,… Ngoài ra, khi chăm sóc cho người bệnh, chúng ta cũng phải thường xuyên rửa tay trước và sau khi tiếp xúc bằng xà phòng diệt khuẩn.

Để bệnh nhân được nghỉ ngơi trong điều kiện môi trường thông thoáng, phòng ở thoáng khí, hạn chế dùng máy lạnh. Mặc áo quần thoáng rộng, thoải mái, dễ chịu.

Nên súc miệng, họng, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý hằng ngày để diệt khuẩn.

Nếu bệnh nhân sốt cao chúng ta có thể chườm mát, uống thuốc để hạ sốt như paracetamol theo hướng dẫn. Nếu có dấu hiệu sốt kéo dài, tức ngực, buồn nôn, ho nhiều, ho có đờm… chúng ta cần đưa bệnh nhân đến bác sĩ hay cơ sở y tế để kiểm tra, chữa trị.

Cùng với cách chữa trị và chăm sóc, thành phần dinh dưỡng cũng góp vai trò quan trọng trong việc bình phục và khỏi bệnh của người mắc bệnh cúm. Họ sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, không muốn ăn, hay ăn không ngon miệng,…

Nguồn: Theo trang Báo Sức Khỏe Và Đời Sống

Mua xà bông kháng khuẩn tại 7-Dayslim để bảo vệ sức khoẻ:

7-Dayslim

9 Lợi Ích Của Việc Ăn Yến Mạch Và Bột Yến Mạch

Các điều tra và nghiên cứu cho thấy yến mạch và bột yến mạch có nhiều quyền lợi về sức khoẻ .

Yến mạch là một trong những loại ngũ cốc tốt nhất trên toàn cầu .Chúng là loại ngũ cốc nguyên chất không chứa gluten và là nguồn phân phối những vitamin, chất khoáng, chất xơ và những chất chống oxy hoá quan trọng .Các điều tra và nghiên cứu cho thấy yến mạch và bột yến mạch có nhiều quyền lợi về sức khoẻ .

Chúng giúp giảm cân, hạ đường huyết và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Bạn đang đọc: 9 lợi ích của việc ăn yến mạch và bột yến mạch

Yến mạch và bột yến mạch là gì?

Yến mạch thường được ăn vào bữa sáng như bột yến mạch, được làm bằng yến mạch đun sôi trong nước hoặc sữa. Bột yến mạch thường được gọi là cháo yến mạch .Chúng cũng thường có trong bánh nướng xốp, thanh kẹo nhỏ, bánh quy và những loại đồ nướng khác .

Điểm then chốt: Yến mạch là một loại ngũ cốc thường được ăn vào bữa sáng như bột yến mạch (cháo).

1. Yến mạch rất giàu dinh dưỡng

Yến mạch giàu vitamin, khoáng chất và hợp chất chống oxy hoá. Nửa chén ( 78 gram ) yến mạch sấy chứa ( 5 ) :

Mangan: 191% RDI.

Phốt pho: 41% RDI.

Magie: 34% RDI.

Đồng: 24% RDI.

Sắt: 20% RDI.

Kẽm: 20% RDI.

Folate: 11% RDI.

Vitamin B1 (thiamin): 39% RDI.

Vitamin B5 (acid pantothenic): 10% RDI.

Điều này có nghĩa là yến mạch là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng nhất bạn hoàn toàn có thể ăn .

Điểm then chốt: Yến mạch giàu carb và chất xơ, nhưng cũng giàu chất đạm và chất béo hơn hầu hết các loại ngũ cốc khác, bên cạnh đó nó còn giàu vitamin và khoáng chất.

2. Yến mạch nguyên chất giàu chất chống oxy hoá, bao gồm Avenanthramide

Axit ferulic cũng được tìm thấy với lượng lớn trong yến mạch. Đây là một chất chống oxy hoá ( 10 ) .

Điểm then chốt: Yến mạch chứa nhiều chất chống oxy hoá mạnh mẽ, bao gồm avenanthramide. Những hợp chất này có thể giúp làm giảm huyết áp và mang lại những lợi ích khác.

3. Yến mạch chứa một chất rắn hòa tan mạnh được gọi là Beta-Glucan

Lợi ích sức khoẻ của chất xơ beta-glucan gồm có :

Giảm cholesterol LDL và toàn phần (1).

Giảm lượng đường trong máu và phản ứng với insulin (11).

Tăng cảm giác no (12).

Tạo điều kiện cho vi khuẩn tốt trong đường tiêu hóa phát triển (13).

Điểm then chốt: Yến mạch chứa nhiều chất xơ có thể hòa tan beta-glucan mang nhiều lợi ích. Nó giúp làm giảm cholesterol và lượng đường trong máu, thúc đẩy gia tăng vi khuẩn khỏe mạnh trong ruột và làm tăng cảm giác no.

4. Có thể hạ thấp mức cholesterol và bảo vệ cholesterol LDL khỏi bị phá huỷ

Một điều tra và nghiên cứu cho thấy rằng chất chống oxy hoá trong yến mạch tích hợp với vitamin C để ngăn ngừa sự oxy hóa LDL ( 15 ) .

Điểm then chốt: Yến mạch có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim bằng cách giảm mức cholesterol LDL và toàn phần, bảo vệ cholesterol LDL khỏi quá trình oxy hóa.

5. Yến mạch có thể kiểm soát đường huyết

Chúng cũng hoàn toàn có thể cải tổ độ nhạy của hoocmon insulin ( 19 ) .

Những tác động này chủ yếu là do khả năng hình thành một lớp gel dày làm trì hoãn việc rỗng dạ dày và hấp thu glucose vào máu của beta-glucan (20).

Điểm then chốt: Nhờ chất xơ không hòa tan beta-glucan nên yến mạch có thể cải thiện độ nhạy insulin và giúp giảm lượng đường trong máu.

6. Ăn bột yến mạch rất nhanh no và có thể giúp bạn giảm cân

Beta-glucan cũng hoàn toàn có thể thôi thúc việc giải phóng peptide YY ( PYY ), một hoóc môn sản sinh ra trong ruột khi bạn đói. Hoocmôn chán ăn này đã được chứng tỏ là làm giảm lượng calo tiêu thụ và hoàn toàn có thể làm giảm rủi ro tiềm ẩn béo phì ( 23, 24 ) .

Điểm then chốt: Bột yến mạch có thể giúp bạn giảm cân bằng cách làm cho bạn cảm thấy no hơn qua việc làm chậm quá trình tiêu hóa của dạ dày và tăng sản xuất hoocmon không thèm ăn PYY.

7. Bột yến mạch xay mịn có thể giúp chăm sóc da

Lưu ý rằng những quyền lợi chăm nom da chỉ tương quan đến yến mạch được vận dụng cho da, chứ không phải những thứ ăn vào .

Điểm then chốt: bột yến mạch keo (xay mịn) đã được sử dụng để điều trị da khô và ngứa từ lâu. Nó có thể giúp làm giảm các triệu chứng của các loại da khác nhau, bao gồm cả bệnh chàm eczema.

8. Yến mạch có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh suyễn ở trẻ em

Một điều tra và nghiên cứu báo cáo giải trình rằng cho trẻ sơ sinh trước 6 tháng tuổi ăn yến mạch có tương quan đến việc giảm rủi ro tiềm ẩn hen suyễn ở trẻ nhỏ ( 33 ) .

Điểm then chốt: Một số nghiên cứu cho thấy yến mạch có thể giúp ngăn ngừa bệnh hen ở trẻ khi cho trẻ nhỏ.

9. Yến mạch có thể giúp làm dịu chứng táo bón

Hơn nữa, sau 3 tháng điều tra và nghiên cứu, 59 % bệnh nhân hoàn toàn có thể ngừng sử dụng thuốc nhuận tràng, trong khi lượng sử dụng thuốc nhuận tràng chung lại tăng 8 % ở nhóm đối chứng .

Điểm then chốt: Các nghiên cứu chỉ ra rằng cám yến mạch có thể giúp giảm táo bón ở người cao tuổi, giảm đáng kể nhu cầu sử dụng thuốc nhuận tràng.

Làm thế nào để đưa yến mạch vào chế độ ăn

Sau đây là một cách rất đơn thuần để chế biến bột yến mạch :

1/2 chén yến mạch.

1 chén (250 ml) nước hoặc sữa.

Một nhúm muối.

Nếu bạn bị bệnh đường ruột hoặc nhạy cảm với gluten, hãy chọn những mẫu sản phẩm yến mạch được ghi nhận là không chứa gluten .

Điểm then chốt: Yến mạch có thể là một nguồn bổ sung tuyệt vời cho một chế độ ăn uống lành mạnh. Chúng có thể ăn như cháo cho bữa sáng, thêm vào các món nướng và nhiều thứ khác nữa.

Yến mạch rất tốt cho sức khoẻ

Thêm vào đó, chúng có nhiều chất xơ và protein hơn so với những loại ngũ cốc khác .

Yến mạch có chứa một số thành phần mà không loại thực phẩm nào có – đặc biệt là chất xơ beta-glucan hòa tan và các chất chống oxy hoá được gọi là avenanthramide.

Cuối cùng thì yến mạch là một trong những thực phẩm tốt nhất cho sức khoẻ bạn nên ăn .

Huyết Khối Tĩnh Mạch: Bệnh Ẩn Chứa Nhiều Tai Biến Khó Lường

Bình thường, máu sẽ tim bóp ra đi theo động mạch đến nuôi các cơ quan. Sau đó, sẽ về lại tim theo đường tĩnh mạch. Có ba loại tĩnh mạch chính: tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên.

Huyết khối tĩnh mạch là hiện tượng có cục máu đông hình thành trong lòng tĩnh mạch. Gây tắc nghẽn dòng máu đi về tim làm xuất hiện các triệu chứng tại chỗ và có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm khi cục máu đông di chuyển đến nơi khác.

Bài này chúng ta chủ yếu đề cập tới tĩnh mạch sâu. Viêm tắc huyết khối tĩnh mạch nông, hay còn gọi là viêm tĩnh mạch có một số đặc điểm khác biệt hơn.

Huyết khối tĩnh mạch sâu có thể được coi là một tình trạng cấp cứu, do đó tình trạng này cần được đánh giá và xử lý nhanh chóng bởi bác sĩ. Tuy nhiên, nếu bạn có một chút thời gian trước khi khám bệnh, YouMed sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin cần thiết để giúp bạn chuẩn bị với bài viết: “Huyết khối tĩnh mạch sâu: Cần làm gì trước khi khám bệnh?“

Có nhiều yếu tố khác nhau cấu thành nên sự hình thành của huyết khối, được khái quát bởi ba yếu tố quan trọng: Ứ trệ tuần hoàn, tăng đông, tổn thương tế bào lót ở trong mạch máu (tế bào nội mô).

Sự phối hợp của ba yếu tố này được ví như “kiềng ba chân” làm khởi phát quá trình đông máu và hình thành cục huyết khối lòng mạch. Tuy nhiên, mỗi có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên mỗi cái “kiềng” này: 

2.1 Ứ trệ tuần hoàn

Nằm lâu, bất động kéo dài, sau phẫu thuật, suy van tĩnh mạch… 

2.2 Tăng đông

Phẫu thuật, bệnh lý ác tính, rối loạn chức năng đông máu, thai kỳ, đột biến gen …

2.3 Tổn thương lớp tế bào bên trong mạch máu

Phẫu thuật, chấn thương, nhiễm trùng, xơ vữa,…

Dựa vào cái “kiềng ba chân” đã nói ở trên, những người có nguy cơ bị bệnh cao gồm có: 

Người già, lớn tuổi. 

Nằm bất động kéo dài, đặc biệt là sau phẫu thuật hoặc chấn thương. 

Phụ nữ mang thai, sau sinh.

Sử dụng thuốc ngừa thai kéo dài.

Mắc bệnh ác tính, tự miễn.

Hút thuốc lá. 

Suy tim.

Rối loạn tăng đông bẩm sinh.

Nếu khi khú trú tại chỗ, huyết khối có thể không gây triệu chứng gì đáng kể. Nhưng khi cục máu đông này lưu hành theo tĩnh mạch về tim phải,  và sau đó sẽ được tim bóp lên phổi, và có thể có nguy cơ gây thuyên tắc phổi. Một biến chứng cực kỳ nguy hiểm đe doạ trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Nguy cơ tử vong cao nếu không được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.

Đau nhức âm ỉ vị trí mạch máu. 

Sưng tấy, đỏ đau. 

Có thể sờ được mạch máu viêm.

Huyết khối tĩnh mạch sâu triệu chứng thường ở chân và có phần mơ hồ hơn. Nhưng âm thầm và có nhiều hệ lụy nguy hiểm hơn nếu biến chứng xảy ra. Một số dấu hiệu có thể thấy: 

Đau mức độ có thể thay đổi từ cảm giác nặng chân, tăng khi đi lại cho đến đau nhức dữ dội.

Sưng nề, quan sát sẽ có thể thấy sự khác biệt giữa hai chân.

Có thể đỏ da hoặc màu sắc bất thường. 

Sờ da vùng đó ấm nóng.

Khi có biến chứng, một số dấu hiệu cấp tính báo động có thể xuất hiện: 

Đột ngột khó thở dữ dội. 

Đau ngực mỗi một lúc càng nặng hơn.

Xay xẩm, hoa mắt, ngất xỉu. 

Ho ra máu. 

Tuỳ vào triệu chứng, cơ địa, tiền căn huyết khối của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ xếp nhóm nguy cơ và chỉ định các xét nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng huyết khối. Các phương tiện, xét nghiệm thường dùng nhất là D-dimer trong máu , siêu âm mạch máu và chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc (hay gọi là CT scan). 

Chủ yếu là ngăn ngừa biến chứng và trực tiếp tránh thuyên tắc phổi là quan trọng nhất. Nếu bệnh nền thúc đẩy tình trạng huyết khối nặng nề thì điều trị bệnh nền là chìa khoá cốt lõi. Trong điều trị cục máu đông, có thể sử dụng vớ hỗ trợ và thuốc khác nhau bao gồm thuốc kháng đông, thuốc tiêu sợi huyết, các phương pháp can thiệp nội mạch có thể được cân nhắc tuỳ theo mức độ bệnh và tình trạng đáp ứng thuốc.

Thay đổi lối sống tích cực: Hạn chế rượu bia, không hút thuốc lá. 

Kiểm soát cân nặng, thường xuyên vận động thể dục thể thao. 

Tránh nằm/ngồi bất động kéo dài, đặc biệt là đối tượng lớn tuổi. Khi ở trên các phương tiện ngồi lâu như tàu hoả, máy bay, nên thỉnh thoảng đi lại nhẹ nhàng.

Vận động nhẹ nhàng, vừa sức sau phẫu thuật dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Cố gắng không để đôi chân của bạn “nằm yên” quá lâu.

Huyết khối tĩnh mạch là một bệnh lý không còn xa lạ. Bệnh có thể rất nguy hiểm khi dẫn tới thuyên tắc phổi. Quan trọng nhất vẫn là phòng bệnh, tránh để máu bị “ứ trệ” đặc biệt ở chi dưới. Thay đổi lối sống tích cực là cách phòng bệnh hiệu quả nhất, không chỉ với trường hợp này mà còn nhiều bệnh lý của nhiều cơ quan khác.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Mạch Vành Nên Ăn Gì? trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!