Bạn đang xem bài viết Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Khỏi? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Cháo đậu xanh
Khi bạn hỏi những người lớn tuổi có kinh nghiệm “Bé bị sốt nên ăn cháo gì?”. Chắc hẳn câu trả lời của họ là cháo đậu xanh nên được lựa chọn đầu tiên. Bởi món cháo này có tính mát, vị thanh đạm nên rất thích hợp để giúp cơ thể giải nhiệt không chỉ ở trẻ nhỏ mà người lớn cũng thế.
Nếu phân tích sâu hơn, cháo đậu xanh chứa nhiều protein và axit amin có tác dụng sản sinh kháng thể miễn dịch nhằm nâng sức đề kháng giúp bé chống chọi với bệnh tật. Đó là lý do vì sao người ta chọn cháo đậu xanh là món ăn giải cảm “số một”.
Cách nấu cháo đậu xanh
– Nguyên liệu: 30g đậu xanh, 1 dẻ sườn lợn, 20g đường, một chút gạo tẻ, hành lá.
– Thực hiện: Ninh nhừ sườn lợn và lọc lấy nước. Lấy nước này đun gạo tẻ cho tới khi chín nhừ. Đậu xanh sau khi xay thành bột thì cho gạo tẻ ninh nhừ vào và khuấy đều. Đun lửa nhỏ đến khi gần chín thì nêm nếm gia vị và cho một chút hành lá vào và nhấc nồi xuống.
Đợi đến khi cháo nguội dần cho bé thưởng thức 2 lần trong ngày. Hãy cho bé ăn 3 – 4 ngày liên tục để bé nhanh lấy lại sức.
Công dụng và giá trị dinh dưỡng đậu xanh
Đậu xanh được sử dụng trong nhiều món ăn ngon vào mùa hè nhờ công dụng giải nhiệt, dùng dể nấu chè hay nấu cháo để thanh lọc cơ thể. Không chỉ thế giá trị dinh dưỡng đậu xanh còn rất cần thiết cho cơ thể và có tác dụng…
2. Cháo lá tía tô
Vì sao món cháo này là câu trả lời tiếp theo cho vấn đề bé bị sốt nên ăn cháo gì? Bởi theo dân gian lá tía tô có tính ấm, vị cay chữa tiêu đờm, hạ sốt ở trẻ nhỏ rất hay. Món cháo lá tía tô trở thành bài thuốc hạ sốt cực kỳ hiệu quả.
Cách làm:
– Lá tía tô sau khi rửa sạch thì cho nước vào sắc.
– Đến khi nước gần cạn, bỏ xác sạch và lấy nước đó tiếp tục nấu cùng gạo.
– Nấu đến khi cháo đặc vừa phải thì nêm nếm và tắt bếp.
Món cháo này nên cho bé ăn khi còn nóng để nhanh toát mồ hôi, giải cảm.
3. Cháo gà
Cháo gà có đặc tính kháng viêm hữu hiệu. Ăn cháo gà khi nóng là cách giảm sốt, giảm cảm lạnh hiệu quả ở trẻ nhỏ.
Nguyên liệu nấu cháo: 1 chén gạo tẻ, 50g hạt sen tươi, 1/2 con gà, hành lá, gia vị cần thiết.
Thực hiện:
– Gà luộc chín, gỡ và xé thịt nhỏ, phần xương cho vào nồi ninh nước để tăng độ ngọt.
– Gạo và hạt sen cho vào nước dùng của gà để nấu cháo.
– Nêm nếm gia vị, đến khi gần chín thì cho hành lá thái nhỏ vào và tắt bếp.
– Múc ra bát nhỏ và cho bé thưởng thức ngay khi còn nóng để giải cảm.
Cách nấu cháo gà bí đỏ cho bé ăn dặm
Thời kì ăn cháo của bé đặc biệt quan trọng, các mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng có trong cháo bằng cách thay đổi thực phẩm nấu cháo cho bé thường xuyên. Món cháo thịt gà bí đỏ bổ dưỡng cho bé yêu là một trong số…
Bé bị sốt nên ăn cháo gì? Hãy thực hiện ngay 1 trong 3 món cháo bổ dưỡng trên bổ sung vào chế độ ăn khi bé đang sốt. Cơ thể bé bị sốt thường rất mệt mỏi và luôn buồn ngủ. Vì vậy các bậc phụ huynh cần nắm rõ một số nguyên tắc ăn uống trong quá trình chăm sóc con nhỏ: uống đủ nước, ăn món ăn dạng lỏng, tăng cường vitamin và muối khoáng, ăn nhiều bữa và tránh ăn những món chiên xào nhiều dầu mỡ kẻo ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa đang non nớt của bé.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Bị Nhiệt Miệng Nên Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi?
Một số loại thuốc trị nhiệt miệng hiệu quả
1. Các loại thuốc tây nên uống khi bị nhiệt miệng
1.1. Thuốc colchicine 0,6mg và prednisone
1.2. Thuốc kháng sinh
Nếu vết lở loét miệng lớn, sau khoản hơn 1 tuần nhưng không có dấu hiệu lành lại. Lúc này người bệnh phải kết hợp thêm thuốc kháng sinh spiramycin và metronidazol.
1.3. Thuốc kháng nấm
Nên kết hợp thuốc uống với các loại thuốc bôi trị nhiệt miệng
1.4. Thuốc uống corticosteroid
Thuốc corticosteroid uống được sử dụng trong trường hợp nhiệt miệng nặng, kéo dài không khỏi. Loại thuốc này có thể giúp giảm tình trạng nhiệt miệng nhanh chóng, song lại có nhiều tác dụng phụ như: gây suy giảm hệ miễn dịch, giảm cân, giòn xương, loét dạ dày….
1.5. Viên vitamin, sắt và kẽm
Nếu bị nhiệt miệng là do cơ thể thiếu vitamin và khoáng chất, thì bạn có thể bổ sung thêm các nhóm dinh dưỡng này dưới dạng viên uống. Bạn nên uống các viên vitamin C, vitamin nhóm B, viên sắt, kẽm và axit folic, hoặc có thể uống các viên vitamin tổng hợp để nhanh chóng cải thiện sức khỏe, làm giảm triệu chứng bệnh nhiệt miệng.
Nhiệt miệng nên uống vitamin gì?
15 cách chữa nhiệt miệng hiệu quả
2. Bài thuốc chữa nhiệt miệng dân gian
2.1. Mật ong
Chữa nhiệt miệng bằng mật ong từ lâu đã được lưu truyền trong dân gian
Mật ong có tính kháng chuẩn, chống viêm, ức chế và tiêu diệt các loại nấm, vi khuẩn gây nhiệt miệng; đồng thời giúp làm lành vết thương hiệu quả. Do đó, nguyên liệu này là lựa chọn hàng đầu của nhiều người khi bị nhiệt miệng. Đối với cách này, bạn chỉ cần ngậm một thìa mật ong khoảng 2 – 3 phút, rồi nuốt từ từ. Sau đó nên súc miệng lại bằng nước sạch.
2.2. Giấm táo
Giấm táo có tác dụng như một kháng sinh tự nhiên đối với nhiệt miệng. Trong giấm táo có chứa axit axetic có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, đồng thời gia tăng số lượng các lợi khuẩn. Bạn chỉ cần lấy một ít giấm táo pha với nước ấm với tỷ lệ bằng nhau, sau đó dùng súc miệng hàng ngày khiến các vết loét nhanh chóng biến mất.
2.3. Bã trà
Đối với trị nhiệt miệng, bạn chỉ cần lấy túi trà sau khi hãm để đắp vào vết loét khoảng 5 – 10 phút.
2.4. Cà chua
Cà chua có tính bình, vị chua, hơi ngọt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc hiệu quả. Để chữa nhiệt miệng, bạn hãy ép cà chua lấy nước để ngậm khoảng 5 – 10 phút. Sau đó nhổ bỏ, có thể súc miệng lại bằng nước sạch nếu muốn. Thực hiện mỗi ngày khoảng 4 lần để có được hiệu quả tốt nhất.
2.5. Cỏ nhọ nồi (cỏ mực)
Cỏ mực hay còn gọi cỏ nhọ nồi có tác dụng sát khuẩn rất tốt
2.6. Húng quế
Lá húng quế có tác dụng giảm đau, kháng viêm hiệu quả nên rất thích hợp để điều trị nhiệt miệng. Cách thực hiện cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần hái vài lá húng, rửa sạch và nhai kỹ, nhấp vài ngụm nước lạnh rồi nuốt. Mỗi ngày thực hiện khoảng 6 lần.
2.7. Rau ngót
Rau ngót có tính mát, giải nhiệt nên có tác dụng chữa nhiệt miệng khá hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy một nắm lá rau ngót, rửa sạch, giã nát và ép lấy nước. Sau đó, thêm chút mật ong vào nước ép rau ngót, lấy tăm bông thấm hỗn hợp trên và bôi trực tiếp lên vết loét.
Bệnh Chàm Là Gì? Kiêng Gì Và Ăn Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh Nhất?
Bệnh chàm còn có tên gọi khoa học là Eczema ý chỉ những tổn thương là mụn nước. Trong dân gian, người ta còn gọi bệnh này bằng cái tên là chàm tổ đỉa, do vì chúng thường lặp đi lặp lại nhiều lần khiến da sần sùi, đi kèm những lỗ hút sâu rỉ nước vàng như mồm con đỉa.
Theo khoa học, chàm là bệnh lý viêm da cấp và mãn tính diễn biến phức tạp và xảy ra ở nhiều độ tuổi, đối tượng khác nhau. Một số đối tượng dễ mắc chàm như:
Trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu.
Trẻ chơi trong môi trường bẩn, không vệ sinh sạch sẽ.
Các đối tượng thường xuyên phải tiếp xúc với các chất tẩy rửa.
Người nhạy cảm với thời tiết và dễ bị kích ứng khi có tác động từ bên ngoài
Có người thân trong gia đình có tiền sử mắc bệnh chàm da cũng dễ có nguy cơ mắc bệnh này
Kiêng hải sảnCác loại hải sản như: Tôm, cua, mực, ghẹ,.. là những thực phẩm người bị chàm nên kiêng ăn đầu tiên. Trong những loại hải sản này chứa nhiều đạm dễ khiến hệ miễn dịch hiểu lầm là tác nhân có hại, từ đó khiến cơ thể sản sinh histamin – một chất gây hiện tượng nổi mẩn đỏ và ngứa trên da.
Kiêng nội tạng động vậtNội tạng động vật chứa nhiều chất béo không bão hòa, gây áp lực lên các cơ quan nội tạng của cơ thể ảnh hưởng đến quá trình thải độc của gan. Từ đó, làm những tổn thương da trở nên trầm trọng hơn. Đồng thời, tình trạng viêm ngứa sẽ lan rộng hơn.
Kiêng thịt gàThịt gà là thức ăn không những người bị chàm nên kiêng mà cả những người đang có bệnh lý khác về da cũng nên kiêng ăn. Bởi vì thịt gà làm cho vết thương dễ bị thâm sẹo về sau.
Hơn nữa thịt gà còn khiến người bị chàm bị ngứa ngáy, bứt rứt dẫn đến người bệnh sẽ dùng tay gãi nhiều gây xước da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, làm nhiễm trùng da.
Kiêng thức ăn cay nóng, dầu mỡThức ăn nhiều dầu mỡ sẽ khiến kích thích tuyến bã nhờn hoạt động từ đó gây bít tắc lỗ chân lông. Điều này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây tình trạng viêm nặng hơn.
Kiêng thực phẩm nhiều đường, muốiTiêu thụ nhiều thực phẩm chứa đường sẽ khiến đường huyết tăng, gây hiện tượng quá mẫn khiến các dị ứng bị kích thích mạnh hơn. Các vết mụn nước sẽ nổi lên nhiều hơn và chảy dịch vàng làm chậm quá trình phục hồi da.
Trong khi đó, các thực phẩm chứa nhiều muối sẽ làm kích thích dây thần kinh ngoại biên khiến tình trạng ngứa ngáy tăng nhiều hơn. Ngoài ra, thực phẩm chứa nhiều muối cũng làm gan khó đào thải hết độc tố từ đó làm nổi nhiều mẩn đỏ
Kiêng thực phẩm chế biến sẵnTiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến sẵn như: xúc xích, bánh mì, lạp xưởng,… sẽ làm tăng lượng đạm và khoáng chất trong cơ thể. Những điều này sẽ làm kích thích phản ứng viêm khiến tình trạng nặng hơn.
Kiêng sữa và sản phẩm từ sữaTiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến sẵn như: xúc xích, bánh mì, lạp xưởng,… sẽ làm tăng lượng đạm và khoáng chất trong cơ thể. Những điều này sẽ làm kích thích phản ứng viêm khiến tình trạng nặng hơn.
Kiêng đồ uống có cồn và chất kích thíchĐồ uống có cồn và chất kích thích sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm đường ruột bị tổn thương. Sức đề kháng cũng theo đó mà suy giảm gây nên tình trạng bệnh kéo dài.
Thực phẩm giàu vitaminVitamin A
Những thực phẩm giàu vitamin rất tốt cho người bị bệnh chàm. Vitamin A có tác dụng hạn chế quá trình viêm, tăng sản xuất kháng thể giúp củng cố hệ thống miễn dịch và đẩy lùi bệnh nhanh hơn. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin A như: Cà rốt, đu đủ, dưa hấu đỏ,…
Vitamin B
Vitamin B giúp phát triển quá trình trao đổi chất, tăng phân chia và phát triển tế bào đặc biệt là tế bào da. Cung cấp đầy đủ vitamin sẽ khiến quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin B như: Chuối, bơ, cà chua, bí đỏ,…
Vitamin C
Vitamin C có tác dụng chống oxy hóa, tái tạo collagen, giúp các vết sẹo nhanh lành từ đó làm bệnh nhanh thuyên giảm hơn. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin C như: Ổi, kiwi, chanh, cam,…
Vitamin E
Vitamin E giúp chống oxy hóa, bảo vệ da trước các tác nhân gây bệnh đồng thời dưỡng ẩm làm mềm da. Bạn có thể bổ sung vitamin này qua các thực phẩm như: Hạt hướng dương, giá đỗ,…
Thực phẩm giàu Omega-3Các loại thực phẩm giàu Omega-3 bao gồm: Cá hồi, cá chép, cá ngừ,… có khả năng giảm viêm, giảm ngứa và giảm nổi mụn nhọt giúp tăng cường phục hồi da.
Advertisement
giúp kiểm soát dầu nhờn trên da – một yếu tố làm bệnh chàm nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm giàu kẽmKẽm có tác dụng sản sinh tế bào mới, giúp phục hồi các thương tổn trên da. Ngoài ra, kẽm còn tăng cường hệ miễn dịch từ đó giúp bệnh mau khỏi hơn. Các thực phẩm chứa nhiều kẽm như: Bột yến mạch, hạt bí,…
Vừa rồi, chúng tôi vừa giới thiệu sơ lược về bệnh chàm cũng như cách ăn uống như thế nào để hỗ trợ điều trị căn bệnh này. Hy vọng bạn đã có được thêm nhiều thông tin hữu ích qua bài viết.
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc
Chọn mua các loại sữa tắm tại chúng tôi để làm sạch cơ thể:
Người Bị Mắc Cúm A Nên Ăn Gì Mau Khỏi Bệnh, Tăng Cường Sức Đề Kháng?
Trên thực tế, virus cúm A cũng có nhiều chủng khác nhau. Đây là bệnh về đường hô hấp, từng gây ra đại dịch cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. Do vậy, không nên chủ quan với căn bệnh hô hấp này.
Theo TS. BS Phạm Thị Bích Thủy, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính do các chủng virus cúm A, cúm B, cúm C gây ra, bệnh lây truyền qua đường hô hấp từ người này sang người khác. Trong đó, cúm A với các chủng như H1N1, H5N1, H7N9… là phổ biến hiện nay.
Bình thường, nếu bệnh nhẹ thì có thể nhanh hồi phục trong vòng 7 ngày. Một vài trường hợp bệnh nặng và gây biến chứng như viêm xoang, viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi,…
Những đối tượng dễ mắc cúm nhất và dễ diễn biến nặng gây biến chứng là:
Trẻ em dưới 5 tuổi và người già trên 65 tuổi: Đây là những trường hợp có sức đề kháng kém. Do đó, thường có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này và gặp biến chứng.
Phụ nữ mang thai: Khi mang thai, cơ thể có nhiều thay đổi cả bên ngoài lẫn bên trong, đồng thời cũng bị suy giảm hệ miễn dịch. Bởi vậy, cơ thể thai phụ rất dễ nhiễm phải virus cúm A.
Người có bệnh lý mạn tính như tim mạch, bệnh về đường hô hấp và những người bị suy giảm hệ miễn dịch thì nguy cơ nhiễm virus cúm A và gặp phải biến chứng cũng sẽ cao hơn so với người khỏe mạnh.
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể tiến triển nặng với các biểu hiện như sốt cao, khó thở, tím tái do suy tim và có nguy cơ tử vong cao.
Người mắc cúm A thường mệt mỏi và chán ăn. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến cho quá trình hồi phục lâu hơn rất nhiều. Do đó bên cạnh việc điều trị theo chỉ định, TS. BS Phạm Thị Bích Thủy lưu ý người bệnh cần phải bổ sung các loại thực phẩm sau:
Rau quả
Đối với người mắc bệnh cúm không gì tốt hơn các loại rau quả tươi chứa nhiều vitamin và khoáng chất, vừa tự nhiên, không tác dụng phụ vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Có thể kể đến một số loại rau củ và trái cây có màu xanh đậm như rau cải xoăn, rau ngót, bông cải xanh, cà rốt, bí đỏ, gấc, cà chua,…
Thực phẩm giàu vitamin C
Vốn là một chất chống oxy hóa, vitamin C có tác dụng giúp bảo vệ các tế miễn dịch, ngăn ngừa sự xâm nhập của các loại virus vào cơ thể. Vì vậy, bổ sung vitamin C hàng ngày khá quan trọng trong việc ngăn ngừa, giảm các triệu chứng do bệnh cúm gây nên.
Vitamin C thường có nhiều trong các loại rau củ như cà chua, bông cải xanh, xà lách… hay các loại trái cây gồm bưởi, cam, chanh…
Thực phẩm giàu kẽm
Thực phẩm có nhiều kẽm sẽ giúp hỗ trợ tốt cho hệ miễn dịch, giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng cũng như tăng cường sức đề kháng tương đối cao. Theo đó, kẽm thường có nguồn gốc động vật như sò, hàu, thịt bò, gà, thịt lợn, sữa, trứng, cá, tôm, cua…
Một số nghiên cứu đã cho thấy, việc bổ sung kẽm sẽ làm giảm triệu chứng hay rút ngắn thời gian mắc bệnh cảm cúm.
Một số loại gia vị
Bên cạnh những thực phẩm kể trên, một số loại gia vị cũng có thể mang đến lợi ích rất tích cực cho các trường hợp đang mắc cúm A. Cụ thể:
Tỏi: Chứa nhiều allicin, hợp chất sulfur,… có tác dụng kháng khuẩn, giảm viêm. Khi ăn tỏi, các triệu chứng ho và nghẹt mũi sẽ được cải thiện đáng kể. Do đó, người bệnh nên bổ sung tỏi trong bữa ăn hàng ngày.
Gừng: Đối với những bệnh nhân mắc cúm, gừng cũng nên được bổ sung trong thực đơn mỗi ngày. Có thể kết hợp gừng trong các món cháo gà, canh gà hoặc bệnh nhân cũng có thể sử dụng trà gừng để cải thiện triệu chứng cúm.
Mật ong: Với tính kháng khuẩn cao, tăng cường sức đề kháng, mật ong cũng là loại thực phẩm có lợi với bệnh nhân cúm A. Có thể làm trà mật ong gừng, mật ong chanh tươi cùng nước ấm để giảm ho và giảm đau họng.
Cách điều trị cho người mắc bệnh cúm chủ yếu là giảm các triệu chứng mà bệnh gây ra như đau nhức cơ thể, sốt, đau đầu,… Cứ như vậy, bệnh nhân cần được chăm sóc và chữa trị đến khi không còn triệu chứng và khỏi bệnh.
Đây là bệnh có khả năng truyền nhiễm nên người chăm sóc cho bệnh nhân cần phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình tiếp xúc, và cũng cần phải cách ly bệnh nhân để tránh lây nhiễm cho người khác. Bệnh nhân nên đeo khẩu trang y tế, trong các trường hợp cần ra khỏi nhà để mua thuốc hay đi khám,… Ngoài ra, khi chăm sóc cho người bệnh, chúng ta cũng phải thường xuyên rửa tay trước và sau khi tiếp xúc bằng xà phòng diệt khuẩn.
Để bệnh nhân được nghỉ ngơi trong điều kiện môi trường thông thoáng, phòng ở thoáng khí, hạn chế dùng máy lạnh. Mặc áo quần thoáng rộng, thoải mái, dễ chịu.
Nên súc miệng, họng, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý hằng ngày để diệt khuẩn.
Nếu bệnh nhân sốt cao chúng ta có thể chườm mát, uống thuốc để hạ sốt như paracetamol theo hướng dẫn. Nếu có dấu hiệu sốt kéo dài, tức ngực, buồn nôn, ho nhiều, ho có đờm… chúng ta cần đưa bệnh nhân đến bác sĩ hay cơ sở y tế để kiểm tra, chữa trị.
Cùng với cách chữa trị và chăm sóc, thành phần dinh dưỡng cũng góp vai trò quan trọng trong việc bình phục và khỏi bệnh của người mắc bệnh cúm. Họ sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, không muốn ăn, hay ăn không ngon miệng,…
Nguồn: Theo trang Báo Sức Khỏe Và Đời Sống
Mua xà bông kháng khuẩn tại 7-Dayslim để bảo vệ sức khoẻ:
7-Dayslim
Băn Khoăn Nên Cho Bé Ăn Bột Hay Cháo Xay Nhuyễn Thì Tốt Hơn?
Là cha mẹ có con nhỏ ai cũng mong muốn “thiên thần” nhà mình luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Tuy nhiên khi bé đến độ tuổi ăn dặm, còn rất nhiều phụ huynh phân vân không biết nên cho bé ăn bột hay cháo xay để vừa tốt cho hệ tiêu hóa vừa giúp con tăng cân nhanh chóng.
Bột cho bé ăn dặm
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vấn đề nên cho bé ăn bột hay cháo xay là nỗi băn khoăn của rất nhiều bà mẹ khi lần đầu nuôi con. Khi trẻ nhỏ đạt 6 tháng tuổi, các mẹ nên cho trẻ ăn 2 – 3 bữa bột. Kèm theo đó là các cữ bú mẹ thường xuyên xen kẽ. Để đảm bảo vệ sinh, chúng ta nên cho bé ăn bột tự chế biến tại nhà. Tuy nhiên, cần đảm bảo đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng: đạm động vật (thịt lợn, bò, gà), đạm thực vật (đậu nành, đậu xanh, đậu đen…), chất béo (dầu thực vật, bơ, mỡ), rau củ (mồng tơi, bí xanh, rau dền, rau ngót, cà rốt…), hoa quả (chuối, cam, quýt, xoài, hồng xiêm…).
Nếu mẹ không có nhiều thời gian có thể mua bột công thức có bày bán trên thị trường. Tuy nhiên, trước khi lựa chọn các bậc phụ huynh cần tham khảo rõ thành phần dinh dưỡng. Bên cạnh đó, nguồn gốc sản xuất cũng như thời hạn sử dụng sản phẩm bột cũng rất quan trọng.
Cháo xay nhuyễn là món ăn dặm phổ biến mà nhiều bà mẹ vẫn thường cho bé dùng. Các món cháo trắng nấu cùng các loại rau củ, thịt động vật. Đây được xem là món thăm dò khả năng tiêu hóa của trẻ. Bởi vào thời điểm này, dạ dày của bé còn yếu và thành ruột non của bé còn mỏng. Món cháo vừa dễ ăn, dễ nuốt vừa giúp bé dễ hấp thu các dưỡng chất.
Những lưu ý khi cho bé ăn cháo trong độ tuổi ăn dặm:
– Không nên kết hợp các loại thịt, các loại rau cùng một lúc, tránh tình trạng bé ăn không tiêu do hệ tiêu hóa kém. Ví dụ: Không nên chế biến thịt bò cùng thịt heo, tôm với cua hoặc cá biển với cá đồng cùng lúc.
– Đối với những bé chưa đủ 8 tháng tuổi, mẹ cần chú ý những thực phẩm dễ gây dị ứng như thịt bò, hải sản, thịt gà…
– Đừng nghĩ rằng nước hầm xương mang lại nhiều dinh dưỡng. Thực chất nước hầm chỉ có vị ngọt, nguồn đạm vẫn còn trong thịt và xương.
– Nấu cháo bữa nào nên ăn bữa nấy. Các mẹ đừng nấu quá nhiều rồi mỗi lần cho bé ăn cứ hâm đi hâm lại, không đảm bảo dinh dưỡng mà còn không an toàn vệ sinh thực phẩm.
Những loại thực phẩm dễ tiêu cho bé có hệ tiêu hóa tốt
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu và hay gặp những vấn đề về hệ tiêu hóa khiến trẻ không hấp thu đủ dưỡng chất cho quá trình phát triển. Do đó mà một chế độ ăn uống hợp lý là vô cùng quan trọng trong những năm tháng đầu…
Nên cho bé ăn bột hay cháo xay nhuyễn?
Theo các chuyên gia, kể cả bột ăn dặm hay cháo xay nhuyễn món nào cũng tốt cho nhu cầu dinh dưỡng của bé trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nếu cứ ăn mãi một món sẽ khiến bé không có cơ hội thưởng thức hết mùi vị của các loại thực phẩm và dễ bị suy dinh dưỡng.
Chúng ta hãy kết hợp cả bột và cháo xay nhuyễn trong cách cho bé ăn dặm. Thực đơn hàng ngày của bé nên đa dạng và cân đối các món. Các mẹ cần nhớ nguyên tắc ăn dặm” ăn từ ít đến nhiều, ăn từ loãng đến đặc. Hãy thử đầy đủ loại thực phẩm để bé làm quen. Lưu ý khi cho bé ăn dặm, không nên cho ăn nước xương hầm, ăn nhạt và nên xay nhuyễn để bé dễ hấp thu.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Ăn Xong Nên Làm Gì Để Bụng Không To Và Tránh Bị Mỡ Béo Bụng?
Ăn xong nên làm gì để bụng không to, không bị béo bụng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi bản thân đứng trước nguy cơ vòng 2 đầy ngấn mỡ thừa. Vậy đâu là giải pháp hoàn hảo nhất để giải đáp cho những thắc mắc này?
Vòng 2 đầy ngấn mỡ thừa là vấn đề hết sức nan giải của chúng ta trong xã hội hiện nay, đặc biệt là những bạn làm công việc văn phòng phải ngồi một chỗ nhiều. Tình trạng béo bụng, bụng to khiến chúng ta cảm thấy mất tự tin về ngoại hình và ngại ngùng khi đứng trước đối phương hay ra ngoài gặp gỡ các đối tác làm ăn…
1. Mỡ thừa và những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏeTình trạng mỡ thừa tích tụ trên cơ thể nói chung và vùng bụng nói riêng sẽ gây ra những tác hại từ ít đến nhiều, tùy theo lượng mỡ:
Cơ thể mất cân đối, giảm tự tin: Thân hình của những người béo phì sẽ trở nên đồ sộ, xấu xí. Không những thế, vùng da bị kéo căng cũng bắt đầu xuất hiện dấu hiệu rạn nứt, kém thẩm mỹ khiến bạn cảm thấy tự ti, khó khăn trong việc chọn trang phục để che khuyết điểm..
Ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp: Mỡ thừa vòng 2 nói riêng và trên toàn cơ thể nói chung sẽ tạo áp lực lớn đến hệ xương khớp, lâu dần có thể gây tình trạng thoái hoá và đau nhức, di chuyển khó khăn.
Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Béo phì thường đi kèm với các rối loạn như mỡ máu hoặc cholesterol cao, xơ hóa lòng mạch máu, tăng huyết áp, đột quỵ, nhồi máu cơ tim,…đe dọa tính mạng.
Tiến triển bệnh tiểu đường và một số bệnh lý khác: Mỡ thừa sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, suy giảm chức năng sinh lý ở nam giới, rối loạn nội tiết, ung thư, …
Tích mỡ bụng gây ảnh hưởng xấu tới xức khỏe
2. Nguyên nhân hình thành mỡ bụngTình trạng béo bụng đang ngày càng trở nên phổ biến, không phân biệt độ tuổi, giới tính. Vậy đâu là nguyên nhân gây tình trạng này?
Thói quen sử dụng thực phẩm và đồ uống chứa nhiều đường.
Uống rượu bia quá nhiều.
Lười vận động.
Chế độ ăn ít protein.
Căng thẳng và thiều ngủ thường xuyên.
Chế độ ăn ít xơ nhiều chất béo.
Gen di truyền.
Thay đổi nội tiết tố.
Béo bụng do suy giảm tuyến giáp.
Béo bụng sau khi sinh.
3. Sau khi ăn nên làm gì để bụng không to 3.1. Ăn xong nên massasge nhẹ nhàng vùng bụngĐộng tác này sẽ kích thích tăng nhu động dạ dày, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn, tránh tình trạng đầy bụng hoặc tức bụng sau khi ăn no.
Bạn chỉ cần xoa bụng và vùng quanh rốn một cách nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ sau đó đảo ngược lại.
Ăn xong nên massage vùng bụng
1.2. Ăn xong nên đi bộ thư giãnSau khi ăn no, bạn nên đi bộ thong thả, thư giãn một chút để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hạn chế hình thành mỡ bụng, tránh được tình trạng to bụng. Các hoạt động mạnh sau khi ăn không hề được khuyến khích, bởi nó sẽ khiến dạ dày bị áp lực và làm việc nặng nề hơn. Tuy nhiên, đi bộ vận động nhẹ nhàng lại rất tốt cho dạ dày được kích thích làm việc nhanh và hiệu quả hơn. Chính vì thế, sau khi ăn khoảng 5 phút, bạn nên đứng dậy và đi bộ nhẹ nhàng trong vòng 3 – 5 phút.
3.3. Uống 1 ly nước chanh/trà gừng
Bạn có thể uống nước chanh hoặc trà gừng sau bữa ăn khoảng 30 phút sẽ giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giảm mỡ hiệu quả.
Lưu ý:
Không nên uống nước chanh vào lúc đói bởi loại quả này có chứa acid sẽ khiến dạ dày cồn cào khó chịu.
Uống trà gừng sau bữa ăn sáng sẽ giúp làm ấm cơ thể, lưu thông khí huyết, tránh uống vào bữa tối.
Sau khi ăn nên uống 1 ly trà gừng để tránh béo bụng
3.4. Ăn sữa chuaSữa chua cung cấp lợi khuẩn cho đường ruột, cải thiện hệ tiêu hóa và đốt mỡ nhanh chóng hơn. Do đó hãy thưởng thức thực phẩm này nếu muốn giảm cân sau khi ăn bữa chính.
3.5. Uống nước detoxĂn xong nên uống gì để bụng không to? Bạn có thể cân nhắc chọn một số loại nước ép hoặc detox đều rất tốt cho da và dáng, đồng thời làm giảm lượng calo có trong thực phẩm. Không những thế nó còn bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Nước ép cần tây với hàm lượng cellulose làm giảm lượng chất béo nạp vào cơ thể mỗi ngày sẽ là gợi ý tuyệt vời cho bạn.
Sau khi ăn xong bạn nên uống nước ép cần tây để giảm béo bụng
3.6. Nên tập ngồi xổm sau khi ăn tránh bụng toThực bài tập đơn giản và nhẹ nhàng này sẽ giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất, hạn chế được tình trạng béo bụng. Bạn hãy dành ra 5 – 10 phút để tư giãn bằng bài tập sau:
Bạn chuẩn bị 1 chiếc gối và đặt đằng sau bức tường thẳng, đồng thời tựa lưng vào.
Lưng áp thẳng vào tường và từ từ ngồi xổm xuống, 2 tay nắm chặt nhau và đặt lên đầu gối, thả lỏng cơ thể.
Giữ thẳng đầu sao cho đỉnh đầu, gáy và xương cụt tạo thành 1 đường thẳng. Mông gần sát mặt đất, cẳng chân áp sát trước bụng.
Bạn giữ tư thế này trong vòng 5 phút để đạt kết quả tốt nhất.
Ngồi xổm sau khi ăn tránh bụng to
Tìm hiểu thêm: Các bài tập bụng tại nhà.
4. Sau khi ăn không nên làm gì để tránh béo bụngRất nhiều người sau khi ăn xong, thường mắc phải một số sai lầm đáng tiếc và điều này khiến bị béo bụng, bụng to hơn bình thường. Để sở hữu vòng 2 eo thon, không bị mỡ bụng thì sau khi ăn xong bạn cần phải lưu ý một số điều sau:
Không nên tắm sau khi ăn: Thói quen tắm sau khi ăn của nhiều người là thói quen xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra tình trạng béo bụng. Khi bụng no, bạn tắm sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, làm bụng trương to ra và gây ra nhiều hệ lụy về sức khỏe. Chính vì thế, nếu bạn muốn tắm sau khi ăn thì nên đợi khoảng 30 phút.
Không nên nằm và ngủ ngay sau khi ăn: Sau khi ăn no, bạn ngủ luôn sẽ gây áp lực cho phần cơ hoành, chèn ép hoạt động của tim. Hơn nữa, ngủ ngay lúc này sẽ gây áp lực cho dạ dày phải làm việc quá sức, thức ăn được tiêu hóa chậm, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi. Ngủ ngay khi ăn sẽ khiến mỡ bị tích tụ ở phần eo.
Không nên ngủ ngay sau khi ăn
Tránh vận động mạnh sau khi ăn: Khi ăn no, nếu bạn vận động mạnh sẽ dẫn đến trào ngược dạ dày và khiến việc hấp thụ, tiêu hóa thức ăn diễn ra không thuận lợi. Vậy nên, ăn xong bạn nên ngồi nghỉ ngơi tầm 5 phút rồi đi bộ nhẹ nhàng để tiêu hóa thức ăn tốt nhất.
Không nên uống nhiều nước sau khi ăn: Uống nước là một thói quen vô cùng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, uống nhiều nước sau khi ăn sẽ khiến bụng bị phình to và cản trở quá trình hấp thụ dinh dưỡng của hệ tiêu hóa. Nếu tình trạng này diễn ra lâu sẽ gây ra bệnh đau dạ dày. Do vậy, bạn nên uống nước vừa đủ sau khi ăn cơm no.
Không nên ăn đồ ngọt nhiều: Ăn bữa chính xong, bạn không nên ăn quá nhiều đồ ngọt vì điều này sẽ khiến cơ thể hấp thụ chất béo rất nhiều và gây ra tình trạng béo phì do giảm lượng insulin.
Uống quá nhiều nước: Uống nước rất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, bổ sung quá nhiều nước sau khi ăn sẽ khiến bụng bị phình to, cản trở hệ tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng, lâu ngày gây bệnh đau dạ dày. Chính vì thế bạn chỉ nên uống lượng nước vừa đủ khi vừa ăn xong.
Ăn trái cây: Trái cây mang đến nhiều lợi ích với vóc dáng, làn da và cả sức khỏe của bạn. Tuy nhiên ăn trái cây sau bữa ăn lại ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hoá.
Uống trà đặc: Đây là thói quen ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa vì polyphenol và tannin trong trà sẽ ngăn chặn quá trình hấp thu sắt của cơ thể. Không những thế, loại đồ uống này cũng dễ gây ức chế sự bài tiết của dịch vị và ruột, ảnh hưởng tiêu cực tới hệ tiêu hóa. Do đó, bạn nên đợi khoảng 1 tiếng sau khi ăn rồi mới uống trà!
Lời kếtThiên Trường Sport là địa chỉ chuyên bán máy tập bụng chính hãng, với rất nhiều mẫu mã và giá thành đảm bảo luôn rẻ nhất. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm về các mẫu máy tập để mua về và sử dụng cho mình thì có thể tham khảo chi tiết tại dụng cụ tập bụng. Xin cảm ơn!
Rút gọn ▴
Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Khỏi? trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!