Xu Hướng 9/2023 # 6 Thực Phẩm Mẹ Nên Ăn Ngay Để Phòng Cảm Cúm # Top 16 Xem Nhiều | Ycet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 6 Thực Phẩm Mẹ Nên Ăn Ngay Để Phòng Cảm Cúm # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 6 Thực Phẩm Mẹ Nên Ăn Ngay Để Phòng Cảm Cúm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thời tiết miền Bắc đang trong những ngày chuyển mùa từ hè sang thu nên mẹ bầu rất cần bổ sung những thực phẩm này đề phòng ngừa bị cảm cúm, ho, sốt.

Trong thời gian mang thai, sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm sẽ làm cơ hội để các vi khuẩn, virut dễ dàng tấn công, đặc biệt là trong những ngày thời tiết mưa ẩm, chuyển mùa từ hạ sang thu. Mẹ bầu bị cảm cúm, ho, sốt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi hơn mà còn có thể gây hại cho chính thai nhi. Vì vậy để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh, chị em cần lưu ý bổ sung những thực phẩm giúp tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Trên thực tế có rất nhiều thực phẩm giúp tăng sức đề kháng cho mẹ bầu và thai nhi nhưng các chuyên gia đã đưa ra 6 loại thực phẩm hàng đầu có tác dụng này. Chị em bầu cần bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh.

Súp gà

Súp thịt gà từ lâu đã có tiếng là món ăn giúp bồi bổ sức khỏe cho con ngưới nói chung và mẹ bầu nói riêng. Độ ấm nóng của nước dùng và các chất dinh dưỡng từ thịt gà, ra củ cộng với mùi thơm của gia vị… sẽ có sức hút đặc biệt với chị em, nhất là khi được anh xã hoặc mẹ nấu cho.

Mẹ nên cho thêm nhiều tỏi và rau xanh như rau bina, đậu Hà lan, cải xoong, rau mùi… sẽ tối đa hóa tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.

Trứng

Trứng được coi là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng số 1 với 11 loại vitamin và khoáng chất khác nhau. Trứng là nguồn dồi dào chất sắt, kẽm, chất béo omega-3, selen và protein chất lượng cao. Tất cả những dưỡng chất này đều giúp tăng sức đề kháng hiệu quả.

Thêm nữa, thực phẩm này còn chứa hàm lượng vitamin D, mới được các nhà khoa học phát hiện đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nguồn vitamin D dồi dào nhất phải kể đến đó là ánh sáng mặt trời. Vì vậy mẹ bầu cần đảm bảo thời gian tắm nắng đều đặn mỗi ngày để hấp thụ tốt nhất vitamin D.

Tỏi

Được biết đến với thành phần có chứa penicillin  tự nhiên, tỏi từ lâu đã được coi là thực phẩm “vàng” có tính chất kháng khuẩn và chống lại bệnh tật. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng tỏi có tác dụng rất mạnh trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch. Vì vậy, trong các món ăn hàng ngày, nếu có thể mẹ bầu nên cho thêm một vài nhánh tỏi sẽ rất tốt cho cơ thể.

Sinh tố rau xanh

Nếu bạn là người lười ăn rau, hãy nghĩ đến những ly sinh tố từ các loại rau lá xanh đậm như rau bina, rau diếp, rau mùi tây, bạc hà, cần tây… cộng thêm với cà rốt, chuối, cam, và cho chút xíu gừng cho thêm hương vị. Uống một ly sinh tố này mỗi buổi sáng đảm bảo sẽ rất tốt cho cơ thể mẹ bầu.

Một ly sinh tố từ rau xanh có chứa folate, vitamin C, vitamin B6, và beta-carotene… tất cả đều giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch. Thêm vào đó một chế độ ăn uống nhiều rau xanh, trái cây tươi sẽ giúp mẹ bầu không lo bị vi khuẩn, virut tấn công.

Thịt đỏ (và các loại thực phẩm giàu chất sắt)

Phụ nữ mang thai cần một lượng lớn chất sắt để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi trong bụng. Để đảm bảo đủ sắt, mẹ bầu cần tiêu thụ tới 27mg/ngày, cao hơn gấp 3 lần so với nhu cầu của một người đàn ông trưởng thành. Không cung cấp đủ sắt có thể khiến mẹ mệt mỏi, thậm chí là hoa mắt, chóng mặt.

Để tránh bị thiếu hụt sắt, các bà mẹ tương lại cần ăn nhiều thực phẩm chứa sắt. Mẹ cần biết rằng một miếng thịt bò 200g chứa khoảng 6mg sắt, trong khi một quả trứng có chứa khoảng 2mg. Những thực phẩm này còn chứa nhiều kẽm – khoáng chất quan trọng trong thai kỳ.

Ngoài ra, còn những thực phẩm giàu sắt khác mẹ phải bổ sung thêm đó là: đùi gà, thịt lợn nạc, đậu lăng…

Sữa chua

Hệ thống tiêu hóa của mẹ bầu đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể vì vậy bộ phận này cần đặc biệt quan tâm trong thai kỳ.

Khi mẹ tiêu thụ những thực phẩm giàu probiotic – những vi khuẩn thân thiện giúp giữ sự cân bằng và khỏe mạnh của ruột – cũng là giúp hệ thống miến dịch của mẹ khỏe mạnh hơn. Và sữa chua là một lựa chọn hàng đầu.

Sữa chua có chứa chế phẩm sinh học probiotic lành mạnh và kẽm sẽ giúp hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt và tăng sức đề kháng tối đa cho cơ thể. Những thực phẩm lên men khác có tác dụng tương tự là kefir, dưa cải bắp tươi, miso và bánh mì bột chua. Tuy nhiên mức độ probiotic ở những thực phẩm này khác nhau và sữa chua vẫn là lựa chọn lành mạnh nhất.

Những Loại Thực Phẩm Không Nên Ăn Thô

Hiểu đúng về ăn thô

Hiểu đúng về chế độ ăn thô

Chúng ta hiểu một cách đơn giản, ăn thô chính là ăn sống, ăn nguyên trạng, không chế biến đồ ăn trong quá trình đun nấu hoặc sử dụng nhiệt độ cao. Khi áp dụng theo chế độ ăn này, bạn có thể nhận được tất cả các chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Nó không hề bị tiêu hao trong quá trình nấu nướng và sẽ không bị ảnh hưởng bởi các chất phụ gia gây nguy hiểm như mì chính, hạt nêm.

Thực phẩm được coi là thô, sống nếu nó chưa được làm nóng trên 40 độ C, tinh chế, thanh trùng, phun thuốc trừ sâu hoặc chế biến theo bất kỳ cách nào khác. Và thông thường chế độ ăn này có nguồn gốc từ thực vật, chủ yếu là các loại trái cây, rau củ quả và hạt.

Những thực phẩm không nên ăn thô

Măng tây

Măng tây là một loại rau chứa nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A và vitamin C, vitamin E có tác dụng chống ung thư. Tuy nhiên muốn hấp thụ được chất dinh dưỡng của măng tây, bạn phải phá hủy thành tế bào của nó, sau khi nấu chín thì cơ thể chúng ta mới hấp thụ được các dinh dưỡng và axit folic có trong măng.

Không nên ăn măng tây thô

Khoai tây

Khoai tây ở dạng thô, đặc biệt là khoai tây xanh chứa hàm lượng độc tố solanin rất cao. Ngoài ra khoai tây thô còn có các chất chống lại chất dinh dưỡng, đó là những chất ngăn cơ thể của bạn hấp thụ các vitamin và khoáng chất quan trọng của rau củ. Do đó nếu muốn ăn khoai tây, bạn phải làm chín chúng để phần tinh bột của khoai tây không gây khó chịu cho đường tiêu hóa.

Củ sắn

Củ sắn rất nguy hiểm nếu như bạn ăn thô vì nó có chứa các hợp chất được chuyển đổi thành hydro xyanua. Đây là một chất có thể gây ra các triệu chứng ảnh hưởng đến đường hô hấp như: thở nhanh, thở dốc, tụt huyết áp, chóng mặt, tiêu chảy và thậm chí có thể lên cơn co giật và ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng.

Ngộ độc khi ăn khoai mì sống

Các loại đậu

Đậu ở dạng thô hoặc chưa nấu chín có thể chứa hàm lượng glycoprotein lectin cao và nhiều loại độc tố khác. Tuy nhiên nếu như đậu được nấu chín thì nó có thể giảm đi rất nhiều những đơn vị độc tố.

Rau cải

Rau cải cụ thể là: bắp cải, bông cải xanh vào một số loại rau họ cải khác có thể tốt với hầu hết mọi người khi ăn sống. Tuy nhiên một số người sẽ dễ bị đầy hơi, khó tiêu nếu như hấp thụ đường trong các loại rau này. Hàm lượng đường sẽ dễ hấp thụ hơn khi chúng ta nấu chín. Ngoài ra những người có vấn đề về tuyến giáp không nên ăn rau cải sống do có chứa chất ức chế tuyến giáp, khiến bệnh trở nên nguy hiểm hơn.

Quả mướp đắng

Vị đắng của quả mướp đắng có thể ngăn chặn sự hấp thụ canxi trong thực phẩm. Do đó trước khi ăn bạn nên dùng mướp đắng trong nước sôi để loại bỏ axit oxalic, loại axít gây vị đắng và chat. Những người cần bổ sung một lượng lớn canxi thì cũng không nên ăn quá nhiều mướp đắng trong một tuần.

Cà tím

Cà tím không nên ăn thô

Cà tím ở dạng thô có hợp chất glyco alkaloid tương tự như chất solanin được tìm thấy trong khoai tây sống. Mặc dù chất này không gây chết người nhưng nó có thể gây ngộ độc nếu như ăn quá nhiều. Thêm vào đó một nghiên cứu đã chỉ ra rằng quả cà tím có nhiều lợi ích chống oxy hóa hơn khi được chế biến ở nhiệt độ cao đặc biệt là chế biến cùng dầu Oliu.

Topcachlam

Đăng bởi: Mê Chế Tạo

Từ khoá: Những loại thực phẩm không nên ăn thô

7 Loại Thực Phẩm Chữa Cảm Lạnh Tuyệt Vời Không Nên Bỏ Qua

Vì nhiều lý do thay đổi thời tiết, nhiễm virus… mà hệ miễn dịch của chúng ta bị suy yếu, sinh ra các triệu chứng cảm lạnh ảnh hưởng đến sức khỏe tạm thời. Khi nhận thấy có những dấu hiệu cảm lạnh, cần điều trị bệnh ngay lập tức để hồi phục lại sức đề kháng cho cơ thể. Một trong những giải pháp điều trị hỗ trợ là chọn lựa các thực phẩm chữa cảm lạnh, thúc đẩy tăng sức đề kháng đẩy lùi bệnh nhan hơn.

1. Cam

Cam cung cấp hàm lượng lớn vitamin C giúp hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể nhanh chóng. Bên cạnh đó trong cam có rất nhiều nước, nên cần ăn cam thường xuyên để bù nước bị mất đi khi cảm lạnh. Có thể chế biến cam thành nước ép và uống bổ sung hằng ngày.

2. Chanh

Tương tự như cam, chanh cũng cung cấp vitamin C và các nhóm vitamin khác rất cần thiết cho cơ thể khi bị cảm lạnh. Kết hợp chanh và mật ong để uống vào mỗi sáng cũng giúp giảm thiểu tình trạng đau rát cổ họng, giảm ho đêm hiệu quả.

Hỗn hợp nước chanh và mất ong cũng có tác dụng giống với oresol khi có thể bù nước và cân bằng điện giải cho người bị cảm lạnh hiệu quả hơn uống nước.

3. Sữa chua

Các loại lợi khuẩn trong sữa chua sẽ có tác dụng giảm sưng, viêm và đẩy lùi các loại virus có hại đang xuất hiện bên trong cơ thể. Không chỉ có tác dụng giúp thúc đẩy tiêu hóa và làm đẹp da, người bị cảm lạnh cũng nên ăn thêm sữa chua để hỗ trợ rút ngắn thời gian bị cảm lạnh hơn. Được biết ăn nhiều sữa chua có khả năng giúp giảm thiểu các triệu chứng lên đến hơn 30%.

Trộn sữa chua cùng các loại trái cây phù hợp, hoặc ăn sữa chua cùng mật ong để bổ sung thêm nhiều dưỡng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh và thúc đẩy làm ngon miệng hơn.

4. Nấm

Nấm có chứa nhiều vitamin D các chất chống oxy hóa và các gốc tự do hình thành trong quá trình ta bị cảm lạnh. Hơn nữa ăn nấm nhiều cũng giúp nâng cao hiệu quả hệ miễn dịch của các bạch cầu trong máu, đẩy lùi các loại virus đang tồn tại trong cơ thể.

Có khá nhiều loại nấm ta có thể chọn lựa để kết hợp chế biến với nhiều món ăn khác nhau. Nấm có tình ôn, không gây dị ứng và rất dễ ăn, phù hợp với khẩu vị của nhiều người.

5. Thịt gà

Hãy chế biến thịt gà thành các món cháo gà, súp gà và ăn khi còn nóng. Độ nóng của các món ăn này sẽ tăng hiệu quả của thịt gà, giúp làm dịu cổ họng và dễ hấp thu hơn.

6. Tỏi

Khác với việc dùng tỏi trong các món ăn thông thường, khi bị cảm lạnh, ho nhiều và nghẹt mũi thì hãy dùng nước đun tỏi, được làm bằng cách giã tép tỏi và ninh trong 30 phút. Nhỏ nước tép tỏi vào mũi để hạn chế tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi.

7. Gừng

Đập dập gừng và đun sôi với nước trong 10 phút, uống khi còn nóng hoặc cho thêm chút mật ong để thêm vị ngọt khi uống.

Theo dinhduong.online tổng hợp

Đẻ Mổ Nên Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa? Các Món Ăn Lợi Sữa Cho Mẹ Sinh Mổ

Sau sinh mổ ăn gì để lợi sữa, nhiều sữa?

Sau sinh mổ, người mẹ không thể ăn uống bình thường ngay được vì vết rạch ở bụng khá lớn và nó sẽ cực kỳ đau đớn nếu như mẹ ăn no hoặc nuốt phải thứ gì đó thiếu mềm mại.

Vì vậy với câu hỏi ăn gì lợi sữa sau sinh mổ, chúng ta sẽ chia thành 2 giai đoạn chính: Giai đoạn ngay sau sinh (kéo dài khoảng 1 tuần) và giai đoạn bắt đầu phục hồi (tính từ tuần tiếp theo trở đi).

Khổ sở vì sinh mổ sữa LÂU VỀ, con không được bú SỮA NON?

Đừng để con thiệt thòi! Hỏi ngay ý kiến chuyên gia để được tư vấn chi tiết và hoàn toàn MIỄN PHÍ cách gọi sữa về ngay sau 3 NGÀY, cho con được hưởng nguồn dinh dưỡng quý giá nhất.

Ăn gì để có nhiều sữa khi vừa sinh mổ xong?

1. Chất lỏng: Thực phẩm nhiều sữa sau sinh mổ cực điển hình

Thành phần chính của sữa là nước, và đó là lý do tại sao nếu sản phụ muốn nhiều sữa sau sinh mổ, mẹ phải bổ sung chất lỏng vào thực đơn của mình. Cũng không thể phủ nhận rằng chế độ ăn uống giàu chất lỏng sẽ giúp mẹ tránh được tình trạng táo bón sau sinh.

Các bác sĩ khuyến cáo rằng một bà mẹ dù sinh thường hay sinh mổ cũng phải uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, ngoài ra có thể bổ sung thêm chất lỏng từ sữa, nước dừa, nước trái cây và súp.

2. Những thức ăn dễ tiêu hóa: Cung cấp dinh dưỡng cho sữa mẹ, giảm táo bón

Các ứng cử viên thích hợp nhất trong nhóm này là cháo loãng, sữa chua, sữa tươi, canh rau hay súp. Chúng khá là dễ nuốt và hầu như người mẹ không cần cố gắng quá nhiều để nghiền nhỏ thức ăn.

Điều quan trọng hơn nữa, đây chính là nguồn cung cấp dưỡng chất cơ bản giúp người mẹ có nhiều sữa hơn sau cuộc mổ đẻ, mặc dù số lượng sữa sẽ không quá dồi dào như mẹ kỳ vọng. Ngoài ra, nó còn bổ sung chất xơ, dinh dưỡng và các lợi khuẩn tốt cho đường ruột, hỗ trợ giảm táo bón và rút ngắn thời gian liền lại vết thương.

3. Protein dễ tiêu hóa: Cần thiết cho sự phát triển của tế bào mới sau sinh mổ, giúp lợi sữa

Sinh mổ đồng nghĩa với việc mẹ sẽ bị rạch một vết khá lớn ở bụng, và cơ thể phải sản xuất ra rất nhiều tế bào mới để làm lành vết thương đó. Khi vết thương lành lại, cơ thể sẽ bớt đau đớn và việc tiết sữa cũng sẽ diễn ra thuận lợi hơn. Để đảm bảo quá trình này diễn ra suôn sẻ, bổ sung protein vào thực đơn ăn gì hôm nay là việc làm không thể thiếu.

Ăn gì sau sinh mổ để nhiều sữa khi vết thương bắt đầu phục hồi?

1. Vitamin C: Chống nhiễm trùng sau sinh mổ, tăng sức đề kháng cho sữa mẹ

Vitamin C làm tăng các glubulin miễn dịch IgA và IgM, tăng hoạt tính của bạch cầu, từ đó làm tăng tốc quá trình phục hồi vết thương, tái tạo tế bào và chống lại các bệnh nhiễm trùng. Khi vitamin C đi vào sữa mẹ, chúng giúp trẻ bú mẹ có sức đề kháng khỏe hơn, bởi vì vốn dĩ trẻ sinh mổ thường yếu hơn trẻ sinh thường, nhất là hệ hô hấp.

Các thực phẩm giàu vitamin C giúp sản phụ sinh mổ lợi sữa, nhanh phục hồi là bông cải xanh, cà chua, dâu tây, cam, bưởi, đu đủ.

2. Sắt: Mẹ sau sinh mổ ăn để nhiều sữa, bổ máu

Sắt đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì nồng độ hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi đến tất cả các cơ quan tham và gia cấu tạo vào nhiều enzyme. Sự thiếu hụt sắt sau sinh mổ dẫn đến thiếu máu, ảnh hưởng đến việc tiết sữa và nó đòi hỏi người mẹ phải bổ sung nhiều sắt vào thực đơn ăn uống.

Vì vậy nếu muốn có nhiều sữa sau sinh mổ và nhanh hồi phục sức khỏe, mẹ hãy chú ý đến những thực phẩm giàu sắt như quả sung, gan động vật, thịt bò, hàu, các loại đậu đỗ.

Khổ sở vì sinh mổ sữa LÂU VỀ, con không được bú SỮA NON?

Đừng để con thiệt thòi! Hỏi ngay ý kiến chuyên gia để được tư vấn chi tiết và hoàn toàn MIỄN PHÍ cách gọi sữa về ngay sau 3 NGÀY, cho con được hưởng nguồn dinh dưỡng quý giá nhất.

3. Canxi: Giúp mẹ sinh mổ nhiều sữa, sữa giàu canxi tốt cho xương khớp

Nếu mẹ đang thắc mắc ăn gì lợi sữa sau sinh mổ thì thực phẩm giàu canxi chắc chắn không thể thiếu trong danh sách đáp án. Canxi không chỉ đóng vai trò đặc biệt với xương khớp mà còn có vai trò nhất định với cơ bắp, hệ miễn dịch và hệ thần kinh.

Một chế độ ăn uống đủ canxi có thể giúp sản phụ sau sinh mổ có được cơ thể khỏe mạnh, nhiều sữa, sữa giàu dinh dưỡng. Khi con bú mẹ, một lượng canxi đáng kể sẽ vào cơ thể, giúp con có được hệ xương khớp chắc khỏe và hàng rào đề kháng tốt.

Các thực phẩm giàu canxi lành mạnh mà một người mẹ sau đẻ mổ nên ăn là đậu hũ, cải xoăn, sữa, rau chân vịt.

4. Chất xơ: Tốt cho hệ tiêu hóa, lợi sữa sau đẻ mổ

Ngay cả khi vết thương đang bắt đầu lành lại thì người mẹ vẫn phải đối mặt với những trận táo bón khủng khiếp. Chúng khiến mẹ mệt mỏi mỗi khi đi vệ sinh, không dám ăn uống vì hễ ăn là lại sợ táo! Và thế là lượng sữa cần thiết lại ngày một ít đi.

Gợi ý một số món ăn lợi sữa cho mẹ sinh mổ

– Các món canh và rau lợi sữa cho mẹ sinh mổ:

Canh rau ngót nấu thịt nạc, rau ngót luộc.

Canh rau đay nấu mướp, rau đay nấu cua đồng, rau đay nấu tôm.

Canh bí đao nhồi thịt, bí đao luộc, canh bí đao nấu tôm.

Đậu cove luộc, đậu cove xào thịt bò, đậu cove xào nấm.

Bông cải xanh luộc, bông cải xanh xào thịt bò, canh bông cải xanh nấu giò viên.

Sinh tố cải bó xôi, cải bó xôi luộc, cải bó xôi xào thịt lợn, thịt bò.

Măng tây xào tôm, măng tây xào thịt bò, măng tây xào thịt gà, măng tây xào nấm và ngô bao tử, măng tây xào đậu hũ.

Rau cải xoăn hấp, cải xoăn xào thịt.

Canh rau củ thập cẩm, canh đậu tương nấu sườn non, canh tôm nấu bầu, canh chân giò hầm củ sen, canh rong biển thịt bò, canh thì là nấu riêu cua, canh cá chép nấu đậu đỏ, canh thịt vịt nấu nấm hương.

BÍ QUYẾT nhiều SỮA cho bé, AN TOÀN cho mẹ sau sinh mổ. Để lại thông tin để được tư vấn MIỄN PHÍ.

– Các món mặn ăn kèm với cơm lợi sữa cho bà đẻ sau sinh mổ:

Cá hồi kho tộ, cá hồi hấp.

Thịt ba chỉ rim tôm, thịt ba chỉ kho đậu hũ, thịt ba chỉ kho sung, thịt ba chỉ kho trứng cút.

Thịt chân giò luộc, thịt chân giò rim mặn.

Thịt bò kho khoai tây, thịt bò kho gừng, thịt bò xốt cà chua.

Tôm rim nghệ, tôm sốt chanh đường.

Thịt gà luộc, thịt gà rang gừng, thịt gà sốt lá chanh, thịt gà chiên nước mắm.

Cá chép hấp, cá chép kho tộ, cá chép xốt xì dầu.

Thịt vịt om sấu, thịt vịt xào lăn, vịt tiềm tứ quý, thịt vịt luộc.

– Các món phụ, món ăn vặt lợi sữa cho sản phụ sinh mổ:

Chè mè đen, bột mè đen.

Cháo chân dê, cháo thịt lợn, cháo thịt bò cải bó xôi, cháo xương ống, cháo gà, cháo cá chép, cháo cá hồi, cháo đậu đen, cháo bí đỏ, cháo tim cật, cháo tôm, cháo hàu, cháo bề bề, cháo lươn.

Ngũ cốc pha sữa, sữa chua ngũ cốc trái cây.

Bún gà, bún bò, bún ngan, bún thịt lợn.

Sữa chua, sữa tươi, sữa đặc pha nước ấm, sữa đậu nành, sữa gạo lứt, sữa hạnh nhân, sữa óc chó.

Súp cua, súp gà, súp ngô thịt gà, súp trứng.

Một số lưu ý trong chế độ ăn uống của sản phụ sinh mổ

– Trong khi chế biến cần tránh một số loại rau gia vị không có lợi cho sữa mẹ như lá lốt, tỏi, ớt.

– Mẹ sinh mổ nên ăn đa dạng các món ăn, không nên vì lý do nào đó mà tập trung mãi vào 1 món.

– Chú ý quan sát đến biểu hiện của em bé sau khi bú mẹ, nếu bé nổi mẩn, quấy khóc thì rất có thể do dị ứng với thực phầm mà người mẹ ăn trong vòng 4 – 6 tiếng trước đó.

MẸ LƯU Ý:

Không một thực đơn ăn uống hoàn hảo nào có thể giúp mẹ phục hồi một cách thần kỳ và có nhiều sữa ngay sau sinh mổ. Điều này có nghĩa là mẹ cần mất một khoảng thời gian nhất định để đợi sữa về. Sau 1 tuần nếu vẫn không thấy lượng sữa có sự cải thiện, rất có thể mẹ đã bị thiếu sữa do cơ chế chuyển hóa và hấp thụ kém.

Để cải thiện tình trạng này, chúng tôi xin giới thiệu đến mẹ sản phẩm VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO – giải pháp hoàn hoàn cho những mẹ ít sữa, thiếu sữa, mất sữa, sữa thiếu chất sau sinh mổ và sinh thường.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóng và thon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2023/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

).

Bà Bầu Bị Thiếu Máu Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Bổ Sung Sắt

Cơ thể con người cần sử dụng sắt để có thể tạo ra huyết sắc tố. Đây là một chất có trong tế bào hồng cầu đảm nhiệm chức năng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Khi mang thai, cơ thể người mẹ bắt buộc phải cung cấp máu và oxy để nuôi bào thai. Do đó nhu cầu về sắt thời kỳ này cũng cần tăng lên đáng kể để theo kịp sự gia tăng nguồn cung cấp máu.

Những bà bầu được bổ sung chất sắt khi mang thai có thể ngăn ngừa hiệu quả tình trạng quá ít tế bào hồng cầu và đây chính là căn bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, lượng sắt mà mẹ bầu cần mỗi ngày khoảng 27mg/ngày, gấp đôi so với nhu cầu trước khi mang thai.

Thiếu máu ở phụ nữ mang thai là gì? Có nguy hiểm không?

Thiếu máu ở phụ nữ mang thai chính là trong máu có quá ít tế bào hồng cầu. Giống như người bình thường, để xác định xem bà bầu có thiếu máu hay không thì cần phải xét nghiệm nồng độ hemoglobin trong máu. Những phụ nữ có thai sẽ được bác sĩ chẩn đoán là thiếu máu khi có chỉ số hemoglobin đạt dưới 11g/dl.

Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân gây thiếu máu. Đối với phụ nữ mang thai, việc không cung cấp đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể mỗi ngày chính là yếu tố hàng đầu khởi phát bệnh lý này. Khi sắt không đáp ứng đủ nhu cầu, thì nồng độ hemoglobin sẽ bị giảm xuống đáng kể. Đây là một thành phần có bản chất là protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc sản xuất hồng cầu.

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được cho là đối tượng có nguy cơ thiếu máu cực cao. Khi mang thai, nhu cầu sắt của chị em còn tăng lên gấp nhiều lần để cung cấp thêm cho cả bào thai. Chính vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên rằng, phụ nữ bị suy dinh dưỡng cần thay đổi chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của mình tốt hơn trước khi mang thai để hạn chế tối đa nguy cơ thiếu máu.

Vậy bà bầu bị thiếu máu có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, sức khỏe của cả mẹ và thai nhi đều có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Ảnh hưởng của thiếu máu với mẹ bầu:

Khiến cơ thể mẹ bầu suy nhược, mệt mỏi trong suốt quá trình mang thai.

Làm tăng nguy cơ cao huyết áp thai kỳ, nhiễm trùng ối, vỡ ối sớm và tiền sản giật.

Ở giai đoạn chuyển dạ, chứng thiếu máu có thể làm sản phụ bị chuyển dạ kéo dài, băng huyết hay nhiễm trùng hậu sản.

Mẹ sau sinh thiếu máu do thiếu sắt có nguy cơ cao thiếu sữa để nuôi con và trầm cảm sau sinh.

Ảnh hưởng của thiếu máu đối với thai nhi:

Thai nhi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng nếu như mẹ bị thiếu máu.

Người mẹ bị thiếu máu thai kỳ khiến trẻ sinh ra bị nhẹ cân, sinh non hoặc mắc hội chứng vàng da sau sinh.

Trẻ bị tăng nguy cơ mắc bệnh tim, trí não kém phát triển sau này.

Bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì? Những thực phẩm giàu sắt

Bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì là thắc mắc chung của đại đa số chị em phụ nữ. thịt bò, thịt gà, gan động vật, các loại cá, súp lơ xanh, các loại đậu,…là những gợi ý tốt nhất cho bạn.

Thịt bò

Thịt bò luôn đứng đầu danh sách thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu. Khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng, cứ 100g thịt bò lại có chứa đến 2,6 mg sắt heme. Đáng chú ý, đây là loại sắt dễ dàng được cơ thể con người hấp thụ hơn nhiều lần so với sắt thực vật (sắt non-heme).

Bên cạnh đó, thịt bò cũng rất giàu protein, kẽm, selen và cùng một số vitamin B vô cùng cần thiết cho sức khỏe bà bầu. Tuy nhiên, chị em cần lưu ý lựa chọn phần thịt bò nạc. Bởi đây chính là nơi vừa chứa nhiều sắt vừa ít chất béo lại còn dễ chế biến.

Bà bầu thiếu máu nên ăn gì? – Thịt gà

Thịt gà là cũng là một trong những thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu vô cùng hiệu quả. Trong loại thịt này có chứa hàm lượng sắt khá cao. Cụ thể, cứ 100g thịt gà sẽ có chứa 1,3 mg sắt heme.

Lượng protein, vitamin, sắt có trong thịt gà sẽ mang đến những lợi ích tuyệt vời cho mẹ và thai nhi. Bên cạnh đó, thịt gà cũng rất dễ chế biến, mẹ bầu có thể biến tấu thành nhiều món ngon khác nhau để gia tăng khẩu vị và bổ sung sắt khi thiếu máu.

Gan động vật giúp bổ sung sắt cho bà bầu

Gan động vật, nhất là gan bò, ngỗng, gà và lợn,…đều là những thực phẩm bổ sung sắt cực kỳ tốt cho bà bầu. Không chỉ vậy, chúng còn chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng khác như vitamin A, B, đồng và selen.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong 100g gan bò sẽ có chứa tới 6,5 ​​mg sắt heme. Đây là hàm lượng sắt vô cùng lớn mà ít thực phẩm nào có được.

Bên cạnh đó gan động vật còn được đánh giá là nguồn cung cấp choline tốt nhất hiện nay. Được biết, choline là một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển trí não em bé khi còn trong bụng mẹ.

Các loại cá biển

Khi bị thiếu máu, bà bầu nên tăng cường bổ sung các loại cá biển, đặc biệt là cá ngừ. Theo nghiên cứu, cứ 100g cá ngừ lại có chứa khoảng 1mg sắt cùng với một dưỡng chất thiết yếu khác, bao gồm niacin, selen và cả vitamin B12.

Cá cũng là người thực phẩm chứa nhiều acid béo omega-3. Đây là một loại chất béo rất tốt cho hệ tim mạch. Đặc biệt, omega-3 còn được các nhà khoa học chứng mình là có khả năng tăng cường phát triển trí não, khả năng miễn dịch và hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của cả bà bầu và thai nhi.

Tuy nhiên, mẹ bầu lại không nên ăn quá nhiều cá ngừ. Bởi loại cá này lại có chứa hàm lượng thủy ngân trong cá khá cao. Do đó, hãy lắng nghe sự tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng về liều lượng sử dụng cá ngừ mỗi tuần.

Ngoài ram bên cạnh cá ngừ, chị em cũng có thể chọn cá hồi, cá thu hoặc cá mòi để hạn chế nguy cơ thiếu máu. Bởi đây cũng là những loại cá biển rất giàu sắt và omega 3, chỉ thua cá ngừ đại dương.

Động vật có vỏ, thân mềm

Động vật có vỏ, thân mềm được rất nhiều người yêu thích vì độ thơm ngon và bổ dưỡng. Bên cạnh đó, chúng cũng chứa nhiều chất sắt giúp ngăn ngừa và điều trị tình trạng thiếu máu.

Thêm vào đó, những loại động vật có vỏ, thân mềm còn rất giàu protein, vitamin C và vitamin B12. Nhờ đó mà chúng có thể hỗ trợ tăng cường cholesterol HDL có lợi cho tim mạch.

Để bổ sung sắt, bà bầu nên bổ sung thêm các động vật có vỏ, thân mềm như:

Nghêu.

Sò.

Trùng trục.

Trai.

Trong những thực phẩm trên, nghêu có chứa hàm lượng sắt cao nhất. Cụ thể, cứ 100g nghêu sẽ có đến 3g sắt heme. Bà bầu có thể dùng nguyên liệu này để hấp, nấu canh hoặc cháo sẽ vô cùng ngon và bổ dưỡng.

Bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì? Súp lơ xanh

Bông cải xanh cực kỳ bổ dưỡng và là một trong những loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu rất được ưa chuộng. Một chén bông cải xanh nấu chín (khoảng 156 gram) chứa 1 mg sắt.

Hơn thế nữa, bông cải xanh cũng chứa vitamin C, giúp cơ thể bạn hấp thụ chất sắt tốt hơn. Folate, chất xơ, vitamin K… cũng là những thành phần dinh dưỡng xuất hiện trong loại rau xanh này.

Cải bó xôi tốt cho bà bầu bị thiếu máu

Nhắc đến các thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu thì sẽ không thể không nhắc đến cải bó xôi. Bởi chúng không chỉ chứa ít calo mà còn cung cấp rất nhiều sắt và dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.

Theo nghiên cứu, cứ khoảng 100g rau cải bó xôi lại có chứa 2,7 mg sắt. Mặc dù đây là nguồn sắt thực vật khiến cơ thể hấp thụ không cao nhưng loại rau này rất giàu vitamin C. Đây là thành phần cực kỳ quan trọng làm tăng đáng kể khả năng hấp thụ sắt của cơ thể bà bầu.

Bà bầu thiếu sắt nên ăn hạt đậu

Đậu là thực phẩm cung cấp sắt cho bà bầu vô cùng tuyệt vời. Không những thế, đây còn là món ăn vừa ít calo, vừa giàu chất xơ hòa tan tốt cho hệ tiêu hóa.

Tuy nhiên, sắt non có trong các loại đậu lại chỉ được cơ thể hấp thụ tốt khi có vitamin C. Do đó, mẹ bầu nên ăn đậu kèm với một số thực phẩm vitamin C, chẳng hạn như rau xanh, cà chua hoặc các loại trái cây họ cam quýt.

Hạt bí ngô rất giàu sắt cho bà bầu

Hạt bí ngô cũng là món ăn vặt vô cùng thơm ngon mà còn tốt cho bà bầu bị thiếu máu. Mỗi 100g hạt bí sẽ có chứa khoảng 3,3 mg sắt. Do đó đây chính là thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu vô cùng lý tưởng.

Ngoài ra, hạt bí cũng chứa hàm lượng lớn vitamin K, kẽm và mangan. Chúng đều là những thành phần hữu ích cho sức khỏe phụ nữ mang thai.

Chocolate đen

Tác dụng bổ sung sắt cho bà bầu của chocolate đen trên thực tế được rất ít người biết đến. Các nhà khoa học đã tìm thấy trong mỗi 100g chocolate đen có chứa đến 11,9 mg sắt.

Ngoài ra, trong chocolate đen cũng có thành phần chất xơ prebiotic giúp cơ thể con người nuôi dưỡng tốt các lợi khuẩn cho đường ruột. Thêm vào đó, thực phẩm này còn sở hữu hoạt tính chống oxy hóa cao, mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho phụ nữ mang thai.

Để bổ sung sắt khi thiếu máu, các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên lựa chọn những loại chocolate sở hữu hàm lượng cacao hơn 70%. Việc này sẽ giúp chị em nhận được những lợi ích tốt nhất từ nguồn thực phẩm này đồng thời, hạn chế tối đa những tác hại từ lượng đường và sữa có trong chocolate.

Những nguồn bổ sung chất sắt khác cho mẹ bầu bị thiếu máu

Để kiểm soát hiệu quả tình trạng thiếu máu thiếu sắt khi mang thai, ngoài chế độ ăn hàng ngày, thì bà bầu cũng cần bổ sung thêm các thực phẩm bổ sung cung cấp khoáng chất này.

Riêng với những sản phụ gặp vấn đề thiếu máu hồng cầu nhỏ khởi phát do nguyên nhân thiếu sắt thì bắt buộc phải dùng thêm thuốc sắt phối hợp cùng acid folic. Việc này cần duy trì đều đặn ngay từ khi chị em phát hiện có thai cho tới khi sinh ít nhất một tháng. Bởi lẽ trẻ sơ sinh vẫn vẫn có thể thiếu máu thiếu sắt nếu như nguồn sữa mẹ không được đảm bảo.

Cách uống viên Sắt – Acid folic hiệu quả:

Liều dùng:

Phụ nữ mang thai có sức khỏe bình thường: Mỗi ngày uống 1 viên duy nhất và kéo dài thói quen này trong suốt thời gian có thai đến sau đẻ 1 tháng. Mỗi viên uống sẽ có chứa tới 60mg sắt và 400mcg acid folic.

Phụ nữ mang thai bị thiếu máu: Cần uống viên Sắt – Acid folic theo chỉ định của bác sĩ.

Chú ý:

Việc uống viên sắt – acid folic có thể gây ra tác dụng phụ bao gồm táo bón, buồn nôn. Tuy nhiên, các triệu chứng này gần như không gây hại và sẽ biến mất sau vài tuần. Để giảm bớt sự khó chịu do tác dụng phụ của thuốc thì tốt nhất chị e, chỉ nên uống thuốc vào giờ nhất định đồng thời ăn thêm rau, quả và uống nhiều nước.

Nếu có triệu chứng bất thường khác sau khi dùng viên sắt – acid folic thì bạn nên liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để nhận tư vấn.

Trẻ Bị Còi Xương Nên Ăn Gì? Thực Phẩm Dành Cho Trẻ Bị Còi Xương

Bệnh còi xương ở trẻ em là gì?

Còi xương là một bệnh lý khá phổ biến, thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, nhưng cũng xảy ra với một số trẻ em ở độ tuổi lớn hơn. Còi xương là một bệnh rối loạn về xương, xảy ra khi cơ thể bé thiếu một chất, gọi là Vitamin D.

Khi bị bệnh, xương của bé yếu và mềm, chậm phát triển, trong trường hợp hiếm là xương bị dị dạng: như cong xương, vênh xương,…

Tác dụng của vitamin D đối với trẻ bị còi xương

Khi cơ thể tiếp xúc với ánh sáng mặt trời tạo ra một loại vitamin thiết yếu – vitamin D. Vitamin D giúp chuyển hóa các chất vô cơ vào cơ thể hấp thụ (canxi và phospho).

Trẻ em nếu không được cung cấp đầy đủ vitamin D sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương vì xương và sụn không được vôi hoá đầy đủ.

Thiếu vitamin D có thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe như loãng xương, hen suyễn, ung thư và còi xương, một căn bệnh ở trẻ em gây ra các vấn đề về xương và xương mềm, dễ gãy.

Vai trò của vitamin D đối với trẻ

Một số thực phẩm chứa vitamin D

Cá hồi: Cá hồi là một loại cá béo cung cấp một lượng vitamin D dồi dào. Cá hồi nuôi và cá hồi hoang dã có sự chênh lệch về hàm lượng vitamin D khá lớn. Cụ thể cá hồi hoang (70-111% DV), cá hồi nuôi (66% DV).

Cá trích và cá mòi: Cá trích chứa 214 đơn vị quốc tế (IU) – 27% giá trị hàng ngày (DV) vitamin D cho mỗi khẩu phần 100 gram. Cá trích muối, cá mòi (193 IU – 24% DV) và các loại cá béo khác như cá bơn và cá thu, cũng là những nguồn cung cấp vitamin D tốt.

Dầu gan cá tuyết: Dầu gan cá tuyết chứa 450 IU – 56% DV vitamin D mỗi muỗng cà phê (4,9 mL). Bên cạnh đó, chúng cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng khác, chẳng hạn như vitamin A và axit béo omega-3.

Cá ngừ đóng hộp: Mỗi khẩu phần cá ngừ đóng hộp chứa 269 IU vitamin D. Để ngăn ngừa sự tích tụ thủy ngân, bạn nên chọn cá ngừ chứa hàm lượng thuỷ ngân thấp và ăn không quá một khẩu phần mỗi tuần.

Lòng đỏ trứng: Mỗi lòng đỏ trứng gà công nghiệp chứa khoảng 37 IU vitamin D. Tuy nhiên, trứng gà nuôi tự do hoặc cho ăn thức ăn giàu vitamin D chứa hàm lượng vitamin D cao hơn nhiều.

Nấm: Nấm có thể tổng hợp vitamin D2 khi tiếp xúc với tia UV. Chỉ nấm hoang dã hoặc nấm được xử lý bằng tia UV mới là nguồn cung cấp giàu vitamin D.

Các thực phẩm tăng cường vitamin D: Sữa bò, sữa đậu nành, nước cam, ngũ cốc yến mạch,…

Thực phẩm giàu vitamin D

Liều lượng vitamin D

Giá trị hàng ngày (DV) được khuyến nghị cho vitamin D là 800 IU, hoặc 20 mcg mỗi ngày cho tất cả người lớn và trẻ em trên 4 tuổi.

Đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, liều lượng vitamin D là 600 IU hoặc 15 mcg mỗi ngày.

Trẻ sơ sinh cần được cung cấp 400 IU vitamin D mỗi ngày, bắt đầu trong những ngày đầu đời.[1] Trong sữa mẹ chỉ chứa khoảng 5–80 IU/L vitamin D , vậy nên cần được khuyến nghị bổ sung 400 IU giọt vitamin D mỗi ngày cho tất cả trẻ sơ sinh bú sữa mẹ. Khuyến nghị này bao gồm những trẻ bú sữa mẹ và uống sữa công thức.

Sản phẩm TPCN bổ sung vitamin D có bán tại Nhà thuốc An Khang

Chai 30ml

Chai 20ml

GIẢM SỐC

Chai 20ml

/Chai

245.000₫-25%

-25%

Chai 125ml

Chai 10ml

Chai 10ml

Hộp 3 vỉ x 16 viên

Tác dụng của canxi đối với trẻ bị còi xương

Trong cơ thể, canxi tồn tại trong xương, răng, móng, máu, dịch ngoại bào. Canxi ngoài việc đóng vai trò không thể thiếu cho việc phát triển xương, làm chắc xương, răng, chống loãng xương, còi xương.

Nếu hàm lượng canxi trong cơ thể có biến đổi thì sự cân bằng canxi bị phá vỡ, lúc đó trẻ sẽ cảm thấy khó chịu và sinh ra nhiều bệnh tật.

Trẻ em khi thiếu canxi sẽ dẫn đến các vấn đề như xương nhỏ, yếu xương, chậm lớn, lùn, còi xương, xương biến dạng, răng không đều, răng dị hình, chất lượng răng kém và dễ bị sâu răng.

Canxi ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ

Một số thực phẩm chứa canxi

Các loại hạt: Nhiều loại hạt có chứa hàm lượng canxi cao như hạt vừng (7% DV), hạt chia, …

Sữa: Sữa là trong những nguồn cung cấp canxi tốt và phổ biến nhất. Sữa bò chứa khoảng 306-325mg canxi, sữa dê 327mg canxi. Hàm lượng canxi trong sữa còn phụ thuộc vào đó là sữa nguyên chất hay sữa không béo.

Sữa chua: Một cốc sữa chua nguyên chất 245 gram chứa 23% DV cho canxi. Sữa chua ít béo thậm chí còn có hàm lượng canxi cao hơn, với 34% DV trong 1 cốc.

Phô mai: Phô mai là một trong những nguồn cung cấp canxi tuyệt vời. Phô mai Parmesan chứa nhiều canxi nhất (19% DV – mỗi 28 gram). Phô mai Brie chứa 52mg hay 4% DV mỗi 28 gram.

Cá mòi và cá hồi đóng hộp: Cá mòi và cá hồi đóng hộp có chứa hàm lượng canxi cao vì xương có thể ăn được. Trong 92 gram cá mòi chứa 27% DV, 85 gram cá hồi đóng hộp có xương chứa 19% DV.

Đậu: Một số giống đậu chứa kha khá lượng canxi như đậu lăng (3-4% DV), đậu rồng (19% DV), đậu trắng (12% DV).

Hạt hạnh nhân: Trong tất cả các loại hạt, hạnh nhân là hạt chứa lượng canxi cao nhất. Chỉ với 28 gram hạnh nhân (khoảng 23 quả hạch) cung cấp 6% DV.

Bột whey: Whey protein là một nguồn protein đặc biệt lành mạnh và chứa khoảng 12% DV canxi trong mỗi muỗng khoảng 33 gram.

Rau xanh: Một số lá rau xanh chứa hàm lượng canxi cao như rau bina (rau bina chứa nhiều canxi nhưng khó hấp thụ hơn các rau khác vì có chứa oxalat), rau cải thìa, rau cải xoăn, rau dền (chứa khoảng 21% DV).

Đại hoàng: Đại hoàng rất giàu chất xơ, vitamin K, canxi. Những cũng giống như rau bina, Đại hoàng chứa nhiều oxalat nên khó hấp thụ canxi.

Quả sung: Quả sung rất giàu chất xơ và chất chống oxy hoá. Sung chứa nhiều canxi hơn các loại trái cây khác (5% DV).

Thực phẩm giàu canxi

Liều lượng canxi

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị bổ sung canxi như sau:

Trẻ sơ sinh: 300-400mg/ngày

Trẻ từ 1-3 tuổi: 500mg/ngày

Trẻ từ 4-6 tuổi: 600mg/ngày

Trẻ từ 7-9 tuổi: 700mg/ngày

Trẻ em từ 9-18 tuổi: 1300mg/ngày.[2]

Sản phẩm bổ sung Canxi có bán tại Nhà thuốc An Khang

Lọ 30 viên

Chai 200ml

Chai 200ml

/Chai

484.000₫-10%

-10%

Hộp 3 vỉ x 10 viên

/Hộp

190.000₫-5%

-5%

Hộp 30 viên

Lọ 60 viên

Hộp 20 ống x 10ml

Hộp 20 ống x 10ml

/Hộp

100.000₫-10%

-10%

Chai 200ml

Da sản xuất vitamin D khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Nguồn chính của vitamin D được tổng hợp trong da từ cholesterol sau khi tiếp xúc với ánh sáng UV-B.

Tiếp xúc toàn thân trong những tháng mùa hè từ 10-15 phút ở một người trưởng thành có làn da sậm màu hơn sẽ tạo ra từ 10000 đến 20000 IU vitamin D3 trong vòng 24 giờ.

Các hướng dẫn hiện tại của American Academy of Pediatrics (AAP) khuyến cáo rằng nên để trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Mặc dù AAP khuyến khích trẻ em nên tham gia hoạt động thể chất ngoài trời, nhưng nên cho trẻ mặc quần áo chống nắng cũng như bôi kem chống nắng cho trẻ và tránh ở dưới ánh nắng mặt trời trực tiếp quá lâu. [1]

Nguyên nhân loãng xương thường gặp có thể bạn chưa biết

Sản phẩm TPCN hỗ trợ cải thiện còi xương có bán tại Nhà thuốc An Khang

Hộp 2 vỉ x 10 viên

Hộp 20 gói x 2g

Chai 200ml

Quà 50.000₫

Nguồn: Mayoclinic, WHO, WebMD, Healthline.

Nguồn tham khảo

Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Thực Phẩm Mẹ Nên Ăn Ngay Để Phòng Cảm Cúm trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!