Xu Hướng 9/2023 # 3 Cách Tái Chế Lọ Thủy Tinh Đơn Giản Thành Đồ Dùng Tiện Ích # Top 11 Xem Nhiều | Ycet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 3 Cách Tái Chế Lọ Thủy Tinh Đơn Giản Thành Đồ Dùng Tiện Ích # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 3 Cách Tái Chế Lọ Thủy Tinh Đơn Giản Thành Đồ Dùng Tiện Ích được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

3 cách tái chế lọ thủy tinh đơn giản thành đồ dùng tiện ích

1Làm lọ cây hoa trang trí bàn

Nguyên liệu

Lọ thủy tinh

Hạt đá nhỏ

Bụi lá hoặc cây hoa nhựa nhỏ

Keo dán đa dụng.

Cách làm

Bước 1 Đầu tiên, bạn cần đổ các hạt đá nhỏ lên trên bề mặt khay nhựa. Rồi sau đó đổ thêm ít keo lên trên lớp đá và trộn đều.

Bước 2 Dùng 1 chiếc muỗng nhỏ múc đá đã trộn keo rồi cho vào trong đáy lọ. Sau đó, đặt bụi cỏ, bụi lá hoa nhựa nhỏ vào trong (gắn bên trong lớp đá). Còn phần keo trộn những hạt đá sẽ giúp cây có thể đứng thẳng.

Bước 3 Bạn chỉ cần cắt đoạn dây quấn quanh cổ lọ và trang trí thêm như cột nơ chẳng hạn.

2Lọ cắm dụng cụ nhà bếp hiện đại theo phong cách tối giản

Nguyên liệu

Lọ thủy tinh

Que gỗ tròn

Keo dán đa năng.

Cách làm

Bước 1 Bạn cần làm sạch vỏ chiếc lọ rồi lau khô.

Như vậy là bạn đã có ngay lọ cắm dụng cụ nhà bếp hiện đại theo phong cách tối giản quá tuyệt đẹp đúng không nào.

3Lọ cắm bút sắc màu rực rỡ cùng với những khuôn mặt thật dễ thương

Nguyên liệu

Lọ thủy tinh

Chai sơn phun màu trắng

Màu vẽ acrylic nhiều màu

Bút vẽ màu đa năng

Cọ, bút chì

Cách làm

Bước 1 Dùng bình sơn để phun lớp sơn màu trắng bên ngoài chiếc lọ (nhớ để khô). Lưu ý, để lớp màu sơn đều và đẹp hơn bạn cần sơn khoảng 2 – 3 lớp, đợi lớp thứ nhất khô bạn sơn chồng tiếp lớp thứ hai.

Bước 2 Bạn cần sơn màu lên trên để tạo hình cho chiếc lọ (bạn có thể trang trí hoặc phối màu theo ý mình thích), chỉ cần đảm bảo đẹp và sáng tạo là được.

Bước 3 Dùng bút chì để tạo hình khuôn mặt trên chiếc lọ đã được sơn màu.

Mua bình nước thủy tinh các loại tại Bách hóa XANH:

Bách hóa XANH

Quinoa Là Gì? Tác Dụng Và Cách Chế Biến Quinoa Đơn Giản

1. Quinoa là gì?

Hạt quinoa là một loại hạt có nhiều màu sắc khác nhau gồm; đen, đỏ, vàng và trắng. Loại hạt này là một dạng ngũ cốc rất đặc biệt, được sử dụng như ngũ cốc nhưng không phải là ngũ cốc mà thuộc họ với rau bina và củ cải đường.

Ảnh: Sưu tầm

Ngoài ra, loại hạt này được lấy từ cây diêm mạch. Đây là loại cây có chiều cao trung bình từ 1 – 2m, dạng thân gỗ và chia ra nhiều nhánh. Phần hạt được lấy từ quả có đường kính khoảng 2mm và màu sắc thường là màu trắng, đỏ cho đến đen tùy theo giống khác nhau. Sau khi được thu hoạch, người ta sẽ xử lý hạt diêm mạch để loại bỏ đi lớp vỏ phía ngoài – thường có chứa saponin gây vị đắng.

2. Thành phần dinh dưỡng và tác dụng hạt quinoa là gì?

Trong 100 gram hạt quinoa sẽ chứa khoảng 222 calo và một số những dưỡng chất nổi bật như: nước, chất đạm, chất xơ, chất béo, đường, carbs,… góp phần bổ sung năng lượng cũng như dinh dưỡng cho cơ thể.

Được biết, hạt quinoa là một loại hạt ăn ngon miệng và nhiều công dụng đối với sức khỏe. Vậy tác dụng của hạt Quinoa là gì? Các nghiên cứu đã chỉ ra một số công dụng của quinoa như: Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, cải thiện sức khỏe hệ xương và răng, tham gia vào cơ chế sinh năng lượng của tế bào, hình hồng cầu, ngăn ngừa các tế bào ung thư, giảm nguy cơ cao huyết áp… Đặc biệt loại hạt này còn được khuyến khích sử dụng làm bột ăn dặm cho trẻ từ 6 tháng tuổi.

Ảnh: Sưu tầm

Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số công dụng của quinoa như: ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, cải thiện sức khỏe hệ xương và răng, tham gia vào cơ chế sinh năng lượng của tế bào, hình thành hồng cầu, ngăn ngừa các tế bào ung thư và giảm nguy cơ cao huyết áp.

Với nhiều công dụng tuyệt vời, ngày càng có nhiều người sử dụng hạt quinoa trong các công thức nấu ăn, làm bánh… để bổ sung, tăng cường dưỡng chất cho cơ thể. Còn đối với người ăn chay, ăn kiêng giảm cân, hạt diêm mạch rất tốt. Mỗi 1/4 cốc quinoa chỉ cung cấp 172 calories nên rất ít năng lượng. Bù lại, quinoa chứa tinh bột với chỉ số glycemic thấp nên giúp bạn cảm giác no lâu, không thèm ăn, kiểm soát rất tốt trọng lượng cơ thể.

3. Cách nấu hạt diêm mạch quinoa

Cách 1: Nấu trên bếp ga

Đầu tiên bạn cho hạt quinoa vào nồi với tỷ lệ 1,5:1 rồi đập nắp đun sôi.

Tiếp theo mở nắp nồi rồi đun lửa vừa khoảng 15 phút, để cho đến khi nồi cạn hết nước.

Lúc này sau khi nấu xong bạn mở nắp, ngâm thêm 10 phút để tránh hạt quinoa bị ướt và dính.

Ảnh: Sưu tầm

Cách 2: Nấu bằng lò vi sóng

Bạn cho 2 phần nước và 1 phần hạt quinoa vào bạn (bạn nên sử dụng loại bát bỏ được trong lò vi sóng)

Cho bát vào nồi và đậy lại quay trong khoảng 3 phút rồi lấy ra đảo lên rồi để ngâm trong 5 phút.

Sau đó, cho lại vào lò vi sóng quay trong 3 – 5 phút, lấy ra trộn lên vào để trong 2 phút là được.

Cách 3: Nấu bằng nồi cơm điện

Đây là cách nấu đơn giản nhất, bạn chỉ cần cho cho 1 phần hạt quinoa với 1.5 – 2 phần nước rồi nấu cơm như bình thường với nồi cơm điện là được.

4. Lưu ý khi nấu hạt quinoa

Để khi chế biến hạt quinoa thêm đậm đà và giòn tan, bạn cần rang hạt lên trước khi nấu cho đến khi hạt khô lại.

Nếu bạn muốn điều chỉnh hương vị có thể thêm chút muối vào khi nấu.

Để hạt quinoa ngon và gia tăng dinh dưỡng, bạn có thể nấu với các loại nước dùng rau củ để chế biến theo sở thích.

Dùng hai loại hạt quinoa trắng và đỏ theo tỷ lệ 50: 0 để tạo màu sắc và hương vị.

Trước khi nấu hạt quinoa, bạn cần rửa hạt cẩn thận, kỹ càng bởi vì lớp vỏ bên ngoài hạt có vị đắng khó chịu, nếu không rửa kỹ sẽ ảnh hưởng đến hương vị món ăn.

Bạn nên bảo quản hạt diêm mạch bằng túi zip hút chân không hoặc hộp đựng thực phẩm đậy kín và cho và ngăn mát tủ lạnh sẽ khéo dài được thời gian sử dụng hạt.

Ảnh: Sưu tầm

5. Quinoa là gì? Gợi ý một vài món ngon từ hạt quinoa

Ở phần 1, sau khi tìm hiểu Hạt quinoa là gì đã giúp bạn biết được đây cũng là nguyên liệu được sử dụng phổ biến, linh hoạt trong chế biến thực phẩm. Bạn có thể dùng loại hạt này thay thế cho cơm, các loại hạt đậu, hoặc dùng cho món bánh cá thay vì khoai tây, trộn vào cá món rau luộc, canh, cà ri, thịt hầm, salad,…  Không dừng lại ở đó, bạn cũng có thể dùng bột quinoa để làm bánh nướng, bánh quy,…

Ảnh: Sưu tầm

Đăng bởi: Hằng Nguyễn

Từ khoá: Quinoa là gì? Tác dụng và cách chế biến Quinoa đơn giản

Bào Ngư Làm Món Gì Ngon? 7 Cách Chế Biến Đơn Giản, Không Tanh Đủ Chất

Bào ngư làm món gì ngon? 7 cách chế biến đơn giản, không tanh mà đủ chất 1Bào ngư làm món gì ngon?

Bào ngư có thể biến thành nhiều món ăn ngon, hấp dẫn. Bạn có thể ăn bào ngư sống (sashimi) hoặc nấu cháo, hầm, xào, nướng đều rất ngon, tốt cho sức khỏe.

Trong đó, phải kể đến các món ăn tuyệt vời từ bào ngư như:

Cháo bào ngư

Súp bào ngư

Bào ngư xào nấm đông cô, cải thìa

Bào ngư sốt bơ tỏi

Bào ngư sốt dầu hào

Bào ngư nướng phô mai

Bào ngư hầm thuốc bắc

Để có thể chế đúng cách, giữ trọn vẹn được vị ngon và dinh dưỡng, bạn nên chọn bào ngư ngon mập, chắc thịt. Nên mua bào ngư ở những nơi bán uy tín để đảm bảo chất lượng.

2Cách sơ chế bào ngư khử sạch mùi tanh hôi

Các sản phẩm bào ngư hiện nay trên thị trường thường được bán ở dạng tươi sống hoặc cấp đông bảo quản lạnh, đảm bảo luôn giữ được độ tươi ngon như khi vừa đánh bắt. Vậy sơ chế bào ngư như thế nào là phù hợp để vừa làm sạch, vừa giữ được giá trị dinh dưỡng và hương vị tươi ngon không hôi thì các bạn hãy thực hiện các bước sau:

Bước 1: Bào ngư sau khi mua về thì đem rửa sạch dưới vòi nước lạnh, dùng bàn chải chà sạch các bề mặt, đặc biệt là phần 2 mép viền. Còn đối với bào ngư đông lạnh, thì các bạn cần rã đông hoàn toàn ở nhiệt độ thường cho bào ngư mềm lại, đây là cách rã đông tự nhiên tốt nhất, giúp giữ được chất lượng cho bào ngư dù hơi tốn nhiều thời gian.

Bước 2: Dùng muỗng hoặc mũi dao nhọn nạy phần thịt bào ngư lên, cắt bỏ phần nội tạng màu đen phía bên dưới của nó (có thể giữ lại để nấu cháo nếu muốn để tăng hương vị).

Bước 3: Rửa thịt bào ngư dưới vòi nước lạnh, nếu thấy phần chất nhầy màu đen còn bám nhiều thì tiếp tục dùng bàn chải chà sạch cho hết. Có thể dùng 1 ít muối chà sát toàn bộ phần thịt bào ngư sẽ giúp nhanh sạch hơn, nếu giữ lại nội tạng thì cũng rửa chúng với muối.

3Công thức chế biến bào ngư ngon, không làm mất chất dinh dưỡng Các món xào, nướng bào ngư

Bào ngư sốt dầu hào

Nguyên liệu bào ngư sốt dầu hào

Cách làm bào ngư sốt dầu hào

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Nấm đông cô ngâm nở. Cải thìa rửa sạch.

Bắt một nồi nước lên bếp, nước sôi, cho cải thìa vào luộc trong 3 phút.

Bạn hãy cho 1 chút muối vào nước luộc để cải thìa xanh và ngọt hơn.

Sau 3 phút, vớt cải thìa ra, cho vào 1 tô nước lạnh. Bước này giúp cải thìa giòn, ngọt hơn.

Kế đến bạn lấy tỏi lột vỏ, băm nhỏ.

Bước 2 Xào bào ngư

Bắt chảo lên bếp, cho vào 1 muỗng canh dầu ăn, dầu nóng, cho tỏi vào phi thơm.

Kế đến bạn cho nấm đông cô vào xào sơ khoảng 1 phút, sau đó cho tiếp bào ngư đã làm sạch vào xào chung.

Đậy nắp lại nấu tiếp khoảng 3 phút.

Bước 3 Làm nước sốt

Cho 2 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng canh nước tương, ¼ muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng cà phê đường.

Sau đó bạn cho thêm ½ chén nước lọc, 1 muỗng cà phê bột năng. Khuấy đều hỗn hợp sớm.

Ở bước này, bạn có thể cho thêm gừng cắt nhỏ nếu thích.

Bước 4 Hoàn thành

Cho bào ngư, nấm đông cô đã xào, cải thìa vào đĩa. Rưới nước sốt dầu hào lên trên. Vậy là bạn đã có món bào ngư sốt dầu hào ngon lành rồi lấy.

Thành phẩm

Bào ngư sốt dầu hào không chỉ là một món ăn ngon miệng, mà còn rất bổ dưỡng. Bào ngư giòn, nấm đông cô mềm thơm, hòa quyện với sốt dầu hào đặc sánh, ngon khó cưỡng.

Bào ngư sốt bơ tỏi

Nguyên liệu làm bào ngư sốt bơ tỏi

Bào ngư đông lạnh: 5 con nhỏ

Tỏi: 4 tép

Bơ : 1,5 muỗng canh

Dầu ăn, hành lá

Gia vị: muối, tiêu

Cách làm bào ngư sốt bơ tỏi

Bước 1 Sơ chế bào ngư

Bạn rửa bào ngư dưới vòi nước cho sạch nhớt, để ráo.

Kế đến, bạn đun sôi 1 nồi nước, thả bào ngư đã rửa vào, trụng sơ 30 giây.

Sau đó, vớt bào ngư bỏ vào thau nước lạnh, loại bỏ phần ruột. Dùng bàn chải đánh răng chà sạch vết đen bám trên bào ngư.

Bào ngư sau khi đã rửa sạch, bạn khứa vài đường chéo lên từng con bào ngư.

Bước 2 Chế biến

Bắt một cái chảo lên bếp, cho dầu ăn vào. Dầu nóng, bạn cho bào ngư vào chiên sơ khoảng 2 phút.

Kế đến bạn cho bơ vào, sau khi bơ chảy, bạn cho tiếp tỏi băm nhuyễn vào.

Chiên đến khi tỏi thơm. Bạn tắt bếp, cho hành lá cắt nhỏ vào.

Bước 3 Hoàn thành

Bạn trình bày bào ngư ra đĩa, rưới nước sốt lên trên. Vậy là xong rồi đó!

Thành phẩm

Bào ngư sốt bơ tỏi rất dễ làm. Mùi bơ với tỏi kết hợp với nhau như một cặp bài trùng số một. Miếng bào ngư vừa dai vừa giòn thấm đẫm nước sốt bơ thơm lừng, ăn rất thích miệng.

Bào ngư hấp gừng hành

Nguyên liệu làm bào ngư hấp gừng hành

Cách làm bào ngư hấp gừng hành

Bước 1 Sơ chế bào ngư

Bào ngư ngâm trong nước ấm, sau đó dùng bàn chải chà sạch chất bẩn bám trên bào ngư dưới vòi nước, sau đó dùng muỗng tách bào ngư ra khỏi vỏ, bỏ phần ruột cũng như răng bào ngư rồi rửa sạch lại qua 2 – 3 lần nước, để ráo.

Bước 2 Sơ chế các nguyên liệu khác

Tỏi băm nhuyễn. Hành lá bạn cắt phần gốc trắng để riêng, cắt nhỏ phần lá xanh.

Gừng cạo vỏ cắt sợi. Phần gốc hành bạn cắt thành sợi mỏng

Bước 3 Trộn nước sốt

Các bạn cho lần lượt 1 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng cà phê ớt bột, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 2 muỗng canh dầu ăn, 2 muỗng canh rượu gạo, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh dầu mè, sợi gừng và hành lá thái nhuyễn. Khuấy đều hỗn hợp sốt.

Bước 4 Hấp bào ngư

Bạn cho hỗn hợp sốt lên từng con bào ngư.

Cho bào ngư phủ sốt lên xửng, hấp 8 phút.

Bước 5 Hoàn thành

Sau đó, bạn lấy bào ngư ra đĩa, xếp thêm gừng, hành thái sợi lên trên.

Thành phẩm

Các món cháo bào ngư

Món cháo bào ngư sẽ có màu sắc vô cùng bắt mắt từ sự hòa quyên của tất cả các nguyên liệu như cháo bào ngư trứng. Bào ngư ngọt thơm hấp dẫn cùng vị béo của trứng và vị ngọt từ cà rốt chắc chắn sẽ khiến bạn có những bữa ăn vô cùng bổ dưỡng, rất thích hợp để lựa chọn món cháo bào ngư dành cho trẻ em.

Có nhiều cách chế biến cho món cháo bào ngư làm tăng thêm dinh dưỡng cho món ăn. Đặc biệt, cháo bào ngư tôm nấm là món ăn cực bổ dưỡng cho gia đình. Cháo mềm thơm, ngọt nước cùng các nguyên liệu chín mềm đậm đà cực hấp dẫn.

Các món súp bào ngư

Súp bào ngư được đánh giá là món ăn cao cấp và mang đến những nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Món súp là sự hòa quyện của các nguyên liệu cao cấp mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho người dùng, cùng với bào ngư thơm ngon, nước sốt sánh mịn, cua, sò điệp mềm ngọt ăn kèm với nướt sốt chanh gừng tạo nên một món ăn tuyệt vời.

Các món canh bào ngư

Các món canh bào ngư thường đã được áp dụng và mang lại hiệu quả cho người bệnh dùng món canh phục hồi nhanh sức khoẻ cùng duy trì tuổi thanh xuân của các chị em phụ nữ và quý ông muốn giữ lửa xanh mãi. Bạn có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu rau củ để làm thành món ăn gia đình đều được.

Các món bào ngư đóng hộp

Vì đã qua chế biến chín nên sau khi mua về khách có thể dễ dàng chế biến thành nhiều món ăn ngon như: Súp bào ngư vi cá, bào ngư hấp cách thủy, cháo bào ngư, bào ngư xào nấm đông cô, bào ngư sốt dầu hào, bào ngư hầm bồ câu,… Tuy là bào ngư đóng hộp nhưng hoàn toàn có thể sử dụng mà vẫn có thể chế biến những món ăn vẫn thơm ngon, bổ dưỡng

Mua hải sản các loại tại Bách hóa XANH:

Bách hóa XANH

Hướng Dẫn Đơn Giản Về Phong Thủy Trồng Cây Trong Nhà

Tôi tin rằng mọi người nên có cây trong nhà của họ.

Tại sao?

Để bắt đầu, đó là bởi vì chúng là một bổ sung tuyệt vời cho giao diện của ngôi nhà của bạn. Chúng mang lại sự sống cho một môi trường đồng bằng hoặc cũ kỹ. Hơn nữa, chúng khá dễ bảo trì.

Nhưng lý do chính là vì cây mang lại cả lợi ích về sức khỏe và phong thủy, như bạn sẽ thấy trong hướng dẫn này.

Vì vậy, nếu bạn đang muốn cung cấp năng lượng cho ngôi nhà của mình thêm sức sống, nhưng cần một số mẹo và hướng dẫn về việc lựa chọn và đặt cây trong nhà hợp phong thủy, thì hướng dẫn này là dành cho bạn.

Hãy để tôi bắt đầu với những lợi ích sức khỏe của việc trồng cây trong nhà đã được chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học.

Sức khỏe tinh thần

1. Cải thiện sự tập trung và năng suất. Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Tâm lý Môi trường , sự hiện diện đơn thuần của thực vật giúp tăng cường khả năng duy trì sự chú ý và tập trung của một người. Đồng thời, các nghiên cứu khác đã gợi ý rằng các nhà máy đang làm việc có thể tăng năng suất lên 15% .

2. Tạo ra Hạnh phúc. Nhiều nghiên cứu đã trích dẫn rằng cây ở nơi làm việc làm tăng sự hài lòng của nhân viên. Hơn nữa, hoa được tìm thấy là có tác động lớn nhất. Nghiên cứu được thực hiện tại Rutgers cho thấy rằng hoa có tác động ngay lập tức đến hạnh phúc . Các nhà nghiên cứu thậm chí còn bị sốc, vì 100% số người trả lời hoa bằng nụ cười chân thật hoặc phấn khích.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng 100% mọi người trả lời hoa bằng một nụ cười chân thật hoặc phấn khích.

3. Giảm căng thẳng. Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Bang Washington và một nghiên cứu được công bố bởi NCBI cho thấy sự hiện diện của thực vật giúp giảm mức độ căng thẳng của nhân viên. Theo Tiến sĩ Leonard Perry từ Đại học Vermont , người trích dẫn nghiên cứu tương tự, nói rằng việc tiếp xúc trực quan với thực vật giúp giảm bớt căng thẳng trong vòng 5 phút.

4. Khơi nguồn lòng trắc ẩn và cải thiện các mối quan hệ. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người dành nhiều thời gian hơn cho cây cối có mối quan hệ tốt hơn với những người khác . Tiếp xúc với môi trường tự nhiên, bao gồm động vật, thiên nhiên và động vật hoang dã, tạo ra kết quả tương tự.

5. Cải thiện Năng lượng và Hiệu suất. Cây không chỉ giúp cải thiện sự tập trung và năng suất, nó còn mang lại cho bạn cảm giác tràn đầy sức sống và tăng hiệu suất công việc. Trong một nghiên cứu do Đại học Texas A&M thực hiện , họ phát hiện ra rằng cả phụ nữ và nam giới đều trải qua sự gia tăng trong tư duy đổi mới, hiệu suất sáng tạo và giải quyết vấn đề với sự hiện diện của cây và hoa ở nơi làm việc.

Mặc dù hơi quá trớn, nhưng bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu nơi làm việc của mình trông giống như thế này?

6. Cải thiện khả năng học tập. Một nghiên cứu năm 2010 trên 101 trường trung học công lập ở Michigan cho thấy việc tiếp xúc với thiên nhiên có mối quan hệ tích cực đến kết quả học tập của học sinh. Hiệu suất được đo lường bằng điểm kiểm tra tiêu chuẩn, tỷ lệ tốt nghiệp, số sinh viên dự định theo học đại học và số lần xuất hiện hành vi phạm tội.

Sức khoẻ thể chất

7. Tăng tốc quá trình chữa bệnh và phục hồi. Nó chỉ ra rằng các khu vườn bệnh viện mang lại lợi ích y tế tự nhiên . Cụ thể là nó giúp bệnh nhân mau lành và hồi phục hơn. Trong một nghiên cứu do HortTechnology thực hiện , các bệnh nhân đang hồi phục sau phẫu thuật vùng bụng trong các phòng bệnh đã được thử nghiệm. Họ phát hiện ra rằng những bệnh nhân tiếp xúc với cây cối và khu vườn trong bệnh viện ít uống thuốc giảm đau sau phẫu thuật hơn, phản ứng sinh lý tích cực hơn và cảm giác tích cực hơn .

Ok, vì vậy thực vật rất tốt cho chúng tôi. Tuy nhiên, những nghiên cứu này cho chúng ta biết rất ít về những loại cây được sử dụng trong nghiên cứu của họ (ngoài hoa) và nơi chúng được đặt (ngoài các khu vườn ngoài trời).

Đây là nơi mà phong thủy đi vào.

Phong thủy của cây trồng trong nhà

Vậy cây cối giúp hợp phong thủy như thế nào?

Nếu bạn biết một chút về phong thủy, chủ yếu là về cách tám phương hướng chính ảnh hưởng đến chúng ta , các hình dạng và hình dạng khác nhau ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào và cách Khí tác động đến hạnh phúc của chúng ta . Thực hành phong thủy là kết hợp tất cả chúng lại với nhau và sử dụng những gì trong tầm kiểm soát của chúng ta để cải thiện năng lượng xung quanh để cuộc sống của chúng ta tốt hơn.

Thực vật là sinh vật sống và thở. Chúng tạo ra nhiều năng lượng hơn so với những vật thể không sống, không bị mê hoặc chẳng hạn như một con ếch ba chân điển hình mà bạn có thể mua từ Amazon.

Bản đồ linh khí và năng lượng của thực vật – trước và sau khi sử dụng thực vật để chữa Sao Bạo Phong Thủy.

Đó là năng lượng sống từ thực vật được sử dụng để tạo phong thủy cho ngôi nhà. Năng lượng của họ thường được sử dụng để đạt được các mục tiêu sau:

Tăng cường năng lượng của một khu vực

Thực vật là những sinh vật sống và thở, và chúng có thể tạo ra cảm giác tràn đầy sức sống và năng lượng bên trong ngôi nhà của bạn. Nó mang lại cuộc sống nhiều hơn cho một môi trường tĩnh lặng khác.

Cân bằng ngũ hành

Năm yếu tố trong phong thủy và chu kỳ sản sinh, kiệt quệ và hủy diệt của chúng.

Thu hút tình yêu

Hoa thường được sử dụng để thu hút tình yêu. Một cách là đặt một vài bông hoa trong phòng ngủ. Một cách khác là đặt hoa trong khu vực Peach Blossom Luck của bạn (thêm về điều này trong phần bên dưới: Vị trí Đặt cây trong nhà ). Chúng không được khuyến khích cho những người đã kết hôn hoặc đang trong một mối quan hệ.

Tăng khả năng học tập

Điều này phù hợp với những phát hiện khoa học đã đề cập ở trên, nơi cây được sử dụng để tăng thành tích học tập của học sinh trung học. Loại cây được các nhà phong thủy gợi ý là “cây trúc may mắn”, nơi có bốn cây tre thẳng tắp được đặt ở khu vực Ôn Xương . Bạn sẽ tìm thấy thêm chi tiết về điều này trong phần bên dưới: Nơi Đặt Cây Trong Nhà .

Tuy nhiên, không phải loại cây nào cũng giống nhau khi bạn muốn sử dụng vào mục đích phong thủy.

Các loại thực vật quan trọng

Phong thủy có thể nhận được khá cụ thể về những loại cây để sử dụng. Ở đây, tôi sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan ngắn gọn về những loại này là gì.

Hình dạng và kích thước của lá

Lá tròn tốt hơn lá dài nhọn và lá to tốt hơn lá nhỏ. Những chiếc lá nhọn không được ưa chuộng bởi vì hình dáng của nó là Mẫu xấu (theo Trường phái Phong thủy), trong khi những chiếc lá tròn lớn được cho là có khả năng thu hút năng lượng tích cực.

Kích thước của nhà máy trong nhà

Những cây lớn hơn mang lại nhiều năng lượng hơn, và những cây nhỏ hơn mang lại ít hơn. Kích thước phù hợp hoàn toàn phụ thuộc vào ngũ hành tương sinh với khu vực đó. Sau khi đọc hướng dẫn này, bạn sẽ hiểu tại sao.

Hoa là loại của riêng họ

Hoa được dùng phổ biến cho phong thủy tình duyên . Mặc dù hoa cũng thuộc hành Mộc, nhưng màu sắc của nó cũng mang đến những loại cải thiện thị giác và năng lượng khác .

Xét về ngũ hành, Mộc sinh Hỏa. Khi hoa nở có màu sắc như đỏ và hồng, năng lượng của hành Hỏa sẽ được tăng cường rất nhiều. Điều này có thể lý tưởng hoặc không, điều này một lần nữa phụ thuộc vào vị trí của hoa.

Xương rồng là loại của riêng họ

Chắc bạn cũng đoán được điều này rồi. Hầu hết các loài xương rồng không có lá. Thay vào đó, chúng có kim, mang lại năng lượng tiêu cực chỉ bằng Hình thức và hình dạng của nó (từ Trường phái Phong thủy Hình thức). Năng lượng tiêu cực của các vật sắc nhọn tấn công cảm giác an toàn của chúng ta, khiến chúng ta phải đề phòng và tạo ra sự khó chịu.

Cây xương rồng có những chiếc kim sắc nhọn khiến chúng ta phải cảnh giác và có thể làm chúng ta bị thương.]

Bây giờ, bạn đã có ý tưởng về cách sử dụng các loại cây và các loại cây khác nhau giúp tăng cường phong thủy của một khu vực. Bây giờ chúng ta hãy đi sâu hơn vào nơi bạn nên đặt chúng trong ngôi nhà của bạn.

Nơi KHÔNG ĐƯỢC Đặt Cây Trong Nhà

Phần này đi sâu hơn vào một số khái niệm phong thủy được mô tả trước đó.

Chúng tôi sẽ chủ yếu sử dụng ngũ hành và loại phòng để cho bạn biết vị trí KHÔNG nên đặt cây trong nhà.

1. Trung tâm của Ngôi nhà. Khu vực trung tâm của ngôi nhà của bạn thuộc hành Thổ. Vì Mộc có khả năng làm suy yếu hành Thổ, nên trung tâm ngôi nhà của bạn không phải là nơi tốt nhất để trồng cây trong nhà. Điều này không có nghĩa là đặt cây ở đó là hoàn toàn không có cơ sở. Nếu bạn cảm thấy khu vực này có thể sử dụng một số loại cây, hãy đặt những cây nhỏ thay vì những cây lớn.

2. Khu Tây Nam và Đông Bắc . Cũng giống như khu vực trung tâm của ngôi nhà của bạn, cả Tây Nam và Tây Bắc đều thuộc hành Thổ. Năng lượng suy yếu ở khu vực Tây Nam ảnh hưởng xấu đến tình cảm vợ chồng. Năng lượng suy yếu ở khu vực Đông Bắc làm chậm khả năng học tập của trẻ, có thể dẫn đến kết quả học tập kém.

3. Khu Tây Bắc . Khu Tây Bắc thuộc hành Vàng. Vì Vàng và Mộc triệt tiêu lẫn nhau nên khu vực này cũng không phải là nơi tốt nhất để đặt cây. Sự hiện diện mạnh mẽ của năng lượng Mộc, chẳng hạn như năng lượng từ một cây lớn mang lại, có thể gây hại cho sự nghiệp và sức khỏe của người trụ cột trong nhà.

Cây càng lớn thì năng lượng Mộc càng mạnh. Không phải tất cả các khu vực đều thích hợp cho các loại cây lớn trong nhà.

4. Phòng ngủ . Ngoài tám hướng cơ bản, loại phòng cũng quan trọng. Nhiều chuyên gia đồng ý rằng cây KHÔNG thích hợp trong phòng ngủ và lý do của chúng khác nhau. Một số người cho rằng nó làm tổn hại đến sự may mắn và sức khỏe của người trụ cột trong gia đình, trong khi những người khác lại nói rằng cây cối mang lại nguồn năng lượng phát triển mạnh mẽ, điều này mâu thuẫn với năng lượng cần thiết để có một giấc ngủ ngon. Hơn nữa, một số lý do cho rằng carbon dioxide do cây tạo ra vào ban đêm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ của chúng ta.

Mặt khác, đặt một vài bông hoa trong phòng ngủ được cho là có khả năng thu hút sự chú ý của người khác phái. Một lần nữa, điều này là mong muốn cho những người độc thân nhưng không phải cho những người đã kết hôn hoặc đang trong một mối quan hệ.

5. Nhà bếp . Các loại cây lớn không thích hợp ở khu vực này vì nhà bếp mang nhiều yếu tố Hỏa. Bếp, lò nướng và các thiết bị khác đều tạo ra năng lượng tương sinh với Hỏa. Năng lượng Mộc quá mức, chẳng hạn như năng lượng do các cây lớn mang lại, nuôi hành Hỏa, có thể gây ra quá nhiều năng lượng Hỏa và gây ra những hậu quả không mong muốn.

6. Phòng vệ sinh . Sử dụng Kua của một người, nhà vệ sinh có thể là nơi tốt và không tốt cho cây trồng. Cây trồng trong phòng vệ sinh nằm ở khu vực “không tốt lành” hoặc “không may mắn” có khả năng khuếch đại năng lượng tiêu cực của khu vực đó. Mặt khác, đối với phòng vệ sinh ở khu vực “tốt lành” hoặc “may mắn”, cây cối có khả năng khuếch đại năng lượng dương, có thể chống lại phong thủy tiêu cực do phòng vệ sinh mang lại .

Nếu bạn muốn đặt cây trong nhà vệ sinh, hãy chọn những cây có khả năng sinh tồn mạnh mẽ như Heart-Leaf Philodendron.

Nơi đặt cây trồng trong nhà

Có nơi không thích hợp với cây, thì cũng có nơi phù hợp với cây. Luôn có sự cân bằng trong phong thủy.

1. Khu Đông và Đông Nam Bộ . Cả hai lĩnh vực đều thuộc hành Mộc. Cây trồng trong nhà, thuộc hành Mộc, có khả năng tăng cường năng lượng Mộc cho khu vực đó. Điều này thường được sử dụng khi một khu vực cần nhiều năng lượng hơn, chẳng hạn như một khu vực bị thiếu trong sơ đồ mặt bằng của ngôi nhà của bạn (ví dụ bên dưới).

Sơ đồ mặt bằng ở trên có một khu vực nhỏ bị thiếu trong phần Đông Bắc của nó. Đông Bắc không phải là nơi tốt nhất cho thực vật, và các phương pháp khác có thể và nên được sử dụng để tăng cường năng lượng cho khu vực đó.

Khi Đông được cung cấp nhiều năng lượng hơn, động lực và sự sáng tạo có thể được cải thiện để hỗ trợ sự nghiệp của bạn. Đối với hướng Đông Nam, nhiều năng lượng Mộc giúp cải thiện các mối quan hệ xã hội và may mắn về tiền bạc. Một lần nữa, bạn phải chú ý để không cung cấp năng lượng quá mức cho những khu vực này (chẳng hạn như xây dựng một khu rừng ở đó), vì nó có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn.

2. Khu Nam . Khu vực này thuộc hành Hỏa. Thêm thực vật ở đây có thể tăng cường năng lượng Hỏa vì Hỏa ăn Mộc. Kết quả là tăng lòng can đảm và nâng cao khả năng đưa ra phán đoán tốt hơn, do đó cải thiện danh tiếng của bạn mà khu vực này biểu thị.

3. Sảnh vào và Phòng khách . Các loại cây lớn trong nhà thích hợp cho cả phòng khách và sảnh vào, vì nó có thể cải thiện đều đặn vận may chung của cả gia đình. Chỉ cần nhớ rằng các loại cây lớn không thích hợp ở Tây Nam, Đông Bắc và Tây Bắc của ngôi nhà, ngay cả khi đó là hành lang hoặc phòng khách.

Mặc dù các loại cây lớn thích hợp gần cửa trước, nhưng điều này không áp dụng trong mọi trường hợp.

4. Phòng ăn . Đặt cây trong phòng ăn có thể cải thiện vận may tiền bạc của cả gia đình. Một số chuyên gia khuyên bạn nên đặt những loại cây sinh hoa kết trái vì nó biểu thị cho việc gặt hái thành quả. Kích thước của cây sử dụng hoàn toàn phụ thuộc vào diện tích của phòng ăn.

5. Dầm bên dưới . Dầm được biết đến với phong thủy không tốt vì chúng mang lại khí trấn áp (hãy nghĩ đến cảm giác bị mắc kẹt mà bạn nhận được khi bước vào một nơi có trần nhà rất thấp ). Đó là lý do tại sao các nhà phong thủy khuyên bạn nên tránh ngủ, làm việc hoặc nghỉ ngơi dưới dầm. Đặt những cây lớn giống như cây bên dưới chùm tia được cho là sẽ giúp ích một chút, vì sự phát triển hướng lên của nó được cho là để chống lại sự ngăn chặn Qi của chùm tia.

6. Bộ Nội vụ . Khoa học phát hiện ra rằng thực vật giúp tập trung và cải thiện khả năng học tập. Trong phong thủy, điều tương tự cũng được áp dụng khi bạn đặt bốn cây tre may mắn thẳng hàng ở khu vực Ôn Thường (hay còn gọi là khu học tập).

Cây tre may mắn cho phong thủy của khu vực Wen Chang nên thẳng.

7. Khu Wen Chang . Cả bạn và nhà đều có khu vực Ôn Xương , là sao tương quan với trí tuệ và văn chương. Khu vực này có thể được kích hoạt bằng cách sử dụng bốn cây tre may mắn thẳng như đã đề cập trước đó.

Wen Chang là tên của vị thần Văn hóa và Văn học trong Đạo giáo.

Khu nhà Wen Chang.

Ngoài ra còn có một khu vực Wen Chang cá nhân, có thể được sử dụng ở quy mô nhỏ hơn như văn phòng tại nhà của bạn hoặc phòng học của con bạn. Sử dụng chữ số cuối cùng trong năm sinh của bạn, biểu đồ bên dưới và la bàn để tìm khu vực Wen Chang cá nhân của bạn.

Khu cá nhân Wen Chang.

8. Khu Hoa Đào . Khu vực Đào hoa tương quan với tình yêu và sự lãng mạn. Khu vực này có thể được tăng cường bằng cách sử dụng hoa và chỉ nên được sử dụng cho những người muốn thu hút đối tác. Sử dụng dấu hiệu động vật của bạn và biểu đồ bên dưới để xác định khu vực này.

Sử dụng dấu hiệu động vật của bạn và biểu đồ này để tìm khu vực Hoa đào của bạn.

Vị trí đặt cây trong nhà có thể khó khăn

Bây giờ, bạn đã có một ý tưởng khá tốt về cách cây được sử dụng trong phong thủy và nên đặt chúng ở đâu và tại sao.

Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp bạn sẽ hoàn toàn bối rối, ngay cả khi bạn làm theo các hướng dẫn mà tôi đã trình bày ở trên. Điều này là do phong thủy không phải là đơn giản, và có nhiều yếu tố bạn cần phải xem xét.

Ví dụ, điều gì xảy ra nếu phòng khách của bạn ở khu vực Tây Bắc? Mặc dù phòng khách là khu vực tuyệt vời để đặt các loại cây lớn, nhưng việc đặt nó ở khu vực Tây Bắc sẽ phủ nhận thực tế đó. Giải pháp? Đặt những cây nhỏ hơn là những cây lớn hơn.

Tình hình chỉ trở nên phức tạp hơn khi bạn thêm Kua cá nhân vào phương trình. Đó là bởi vì mỗi hướng của Kua của người đó có ngũ hành riêng của họ. Hãy tưởng tượng cân bằng điều đó!

Phần kết luận

Cây cảnh là sự bổ sung tuyệt vời cho không gian sống của bạn. Khoa học đã chứng minh rằng nó tác động tích cực đến sức khỏe tinh thần và thể chất của chúng ta. Mặt khác, phong thủy đã được sử dụng để thu hút tình yêu, tăng khả năng học tập và cải thiện vận may tổng thể, trong số nhiều người khác.

Tuy nhiên, việc sử dụng thực vật cho phong thủy có thể trở nên khó khăn. Bạn sẽ cần tính đến năm yếu tố, loại phòng và hướng. Không dễ nhưng đó là cách duy nhất bạn có thể áp dụng phong thủy một cách tổng thể để có được kết quả tốt nhất như mong muốn. Tất nhiên, giải pháp thay thế là bạn phải nhờ đến sự trợ giúp của người có chuyên môn để bạn không bỏ qua bất kỳ yếu tố quan trọng nào khi phong thủy cho mình .

Blogger và chủ sở hữu của Feng Shui Nexus. Tôi đã chứng kiến ​​hiệu quả của Phong thủy, chiêm tinh và bói toán. Đó là lý do tại sao tôi tạo ra trang web này – để cho phép các chuyên gia chia sẻ những kiến ​​thức và kinh nghiệm đó với bạn và đưa bạn đến gần hơn với ước mơ của mình. Đăng ký và nhận cập nhật qua email hoặc theo dõi chúng tôi trên Facebook, Twitter và Pinterest.

Đăng bởi: Thế Quảng Nguyễn

Từ khoá: Hướng dẫn đơn giản về phong thủy trồng cây trong nhà

Top 10 Cách Chế Biến Món Ngon Từ Khoai Môn Đơn Giản Tại Nhà Thử Ngay Nào

Bánh da lợn khoai môn

Nguyên liệu:

Khoai môn đã hấp chín: 300gr

Bột năng: 400gr

Bột gạo: 45gr

Bột nếp: 45gr

Đường; 400gr

Nước cốt dừa: 700ml

Nước cốt lá dứa: 200ml

Nước lạnh: 150ml

Muối: 1 muỗng cà phê

Cách làm:

Khoai môn đã hấp chín cho vào tô, dùng nĩa hoặc dụng cụ chuyên dụng nghiền nát.

Cho vào tô lớn 400ml nước cốt dừa, 200gr đường, ½ muỗng cà phê muối, 150ml nước lạnh, 200gr bột năng, 25gr bột gạo 25gr bột nếp và khoai môn tán nhuyễn. Khuấy đều hỗn hợp, sau đó lọc qua rây cho mịn mượt.

Cho vào một tô khác 300ml nước cốt dừa, 200gr đường, ½ muỗng cà phê muối, 200ml nước lá dứa, 200gr bột năng, 20gr bột gạo, 20gr bột nếp. Khuấy đều và cũng lọc qua rây để lấy hỗn hợp mịn mượt.

Nấu sôi nước trong xửng hấp rồi đặt một khuôn đã quét dầu ăn vào. Tiếp theo, bạn đổ một lớp bột màu xanh và hấp trong 4 phút. Sau 4 phút, bạn đổ một lớp bột màu trắng và hấp tiếp 4 phút. Thực hiện lần lượt đến hết số bột còn lại.

Khi bánh chín, bạn lấy cắt thành miếng vừa ăn là có thể thưởng thức. Bánh da lợn sẽ càng ngon hơn khi được ăn cùng nước cốt dừa.

Mứt khoai môn

Nguyên liệu:

450gr khoai môn

225gr đường cát

55ml nước lọc

1 ống vani hoặc 4,5 gr đường vani

các loại gia vị

các dụng cụ nhà bếp.

Cách làm:

Bước 1: Gọt vỏ khoai môn, rửa sạch chất nhờn trên khoai thì cắt thành từng thanh vừa dùng, để khoai thiệt ráo nước.

Bước 2: Bắc chảo đầu lên bếp đun sôi. Cho khoai môn vào chiên, khoai vừa chín tới thì vớt ra.

Bước 3: Lấy một cái chảo khác bắc lên bếp, cho đường và vani cùng ít nước vào đun với lửa vừa. Khi hỗn hợp nước đường keo lại thì cho khoai môn đã chiên vào.

Bước 4: Liên tục đảo đều phần khoai môn đến khi thấy đường chuyển sang màu trắng và bám trên miếng khoai thì tắt bếp.

Bước 5: Cho phần mứt khoai môn ra mâm, để nguội rồi cho vào lọ thủy tinh để bảo quản. Bạn cũng có thể đóng gói để tặng người thân nữa đấy!

Bánh khoai môn hấp nước cốt dừa

Nguyên liệu:

Khoai môn 300 gr

Lá cẩm 50 gr

Bột gạo 185 gr

Bột năng 75 gr

Nước cốt dừa 400 ml

Đường 145 gr

Muối 1 ít

Cách làm:

Sơ chế nguyên liệu: Khoai môn mua về, bạn bỏ rễ, gọt vỏ, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 10 phút rồi mới rửa sạch với nước nhiều lần và cắt lát mỏng vừa ăn. Lá cẩm bạn rửa sơ rồi lặt bỏ những lá hư, héo. Sau đó, rửa lại với nước nhiều lần rồi để ráo.

Trộn hỗn hợp màu tím: Bắc chảo lên bếp, mở lửa lớn cho chảo mau nóng rồi cho lá cẩm và 300ml nước lọc vào, nấu trong khoảng 5 phút. Sau đó, cho qua rây và lọc bỏ lá chỉ giữ nước. Cho vào tô lớn lần lượt 150gr bột gạo, 50gr bột năng, 120gr đường, 1/2 muỗng cà phê muối, nước lá cẩm, khuấy đều rồi thêm tiếp 200ml nước cốt dừa, khuấy tiếp đến khi nguyên liệu quyện vào nhau. Cuối cùng, cho khoai môn đã sơ chế vào, khuấy nhẹ cho khoai thấm gia vị.

Hấp hỗn hợp màu tím: Chuẩn bị 1 cái xửng hấp và cho tô hỗn hợp khoai bột màu tím vào, hấp khoảng 40 phút, để hỗn hợp chín đều.

Trộn hỗn hợp màu trắng: Cho vào tô khác lần lượt 35gr bột gạo, 25gr bột năng, 25gr đường, 130ml nước cốt dừa, khuấy đều cho hỗn hợp bột hòa tan.

Hấp hỗn hợp màu trắng: Khi lớp màu tím đã chín, bạn mở nắp và cho từ từ hỗn hợp màu trắng này vào và hấp tiếp khoảng 15 phút, để hỗn hợp màu trắng chín đều.

Hoàn thành: Hết thời gian hấp, bạn dùng tăm xăm nhẹ qua mặt bánh, nếu thấy bánh còn dính trên tăm thì đậy nắp và hấp thêm khoảng 5 – 10 phút. Nếu bánh không còn dính, thì lấy bánh ra và tắt lửa. Cho bánh ra dĩa và cắt thành các hình tam giác rồi rưới 1 ít nước cốt dừa lên trên. Món ăn như vậy là hoàn thành rồi.

Thành phẩm: Bánh khoai môn hấp nước cốt dừa như vậy là hoàn thành rồi. Với màu sắc đẹp mắt, hai màu được phân rõ còn thoang thoảng mùi thơm của nước cốt dừa. Ăn vào có cảm giác béo ngậy, mềm, thêm chút độ dai dai từ các lát khoai môn mỏng rất hấp dẫn đấy.

Chè khoai môn

Nguyên liệu

Nếp: 200gr

Khoai môn: 300gr

Sữa tươi: 100ml sữa tươi

Nước dão dừa: 900ml

Nước cốt dừa: 400ml

Đường, muối

Nước cốt lá dứa

Bột năng: 1 muỗng

Cách làm:

Nước đem ngâm với nước lạnh hoặc nước ấm qua đêm cho nở.

Khoai môn gọt hết vỏ, rửa sạch cắt thành miếng cỡ ngón tay hoặc hình vuông tùy ý, sau đó ngâm trong nước khoảng 2 tiếng rồi vớt ra để ráo.

Cho khoai môn vào nồi cùng 170gr đường và 100ml sữa tươi (đây là cách tăng vị ngọt và vị béo của khoai). Bắc nồi lên bếp nấu cho khoai môn chín rồi tắt bếp. Bạn có thể cho thêm 1 ít muối vào nồi khoai để khoai thêm đậm đà.

Dừa vắt lấy nước cốt, để riêng. Sau đó, tiếp tục vắt để lấy nước dão (lấy khoảng 900ml nước dão), cho nước dão của dừa vào nồi nấu chung với gạo nếp. Khi nếp chín, thêm 100gr đường cùng với nước cốt lá dứa để tạo mùi thơm.

Đun gạo nếp với lửa đến khi toàn bộ nếp nở đều, sánh mịn thì cho khoai môn vào. Sau đó khi thấy nếp nở và sệt lại thì bạn tắt bếp.

Cho nước cốt dừa, 1 muỗng đường và ½ muỗng muối, 1 muỗng bột năng hòa thêm 1 ít nước cho tan. Bắt nồi lên bếp cho hỗn hợp nước cốt dừa vào, nấu sôi, đảo đều rồi tắt bếp.

Múc chè ra chén, chan thêm nước cốt dừa lên trên mặt chè và thưởng thức.

Khoai môn lệ phố

Nguyên liệu:

Khoai môn

Khoai lang Nhật (giống khoai tím)

Đường, bột nếp

Đậu xanh đã tách vỏ

Trứng gà

Bột mì

Bột chiên xù

Cách làm:

Khoai môn và khoai lang chúng ta mang rửa sạch, thái nhỏ rồi đem chúng đi hấp chín trong khoảng 10 phút (nhớ là hấp chứ ko được luộc, kẻo khoai nhão sẽ hỏng bột nha), khi còn nóng. Sau đó đem chúng nghiền nhuyễn với nhau vào 1 bát tô cùng 4 thìa đường.

Đậu xanh đồ chín, nghiền nhuyễn cùng với đường, nếm đến khi ngọt vừa đủ.3.

Đập trứng gà vào bột mì, bột chiên xù, bóp đều cho bột thật tơi.

Nặn khoai thành hình tròn theo kích thước phù hợp. Tương tự, ta cũng nặn nhân đậu xanh hình tròn, kích thước chỉ bằng 1/2 khoai môn.

Cho nhân đậu xanh vào giữa bột khoai môn, viên tròn chúng lại.6. Lăn khoai đã nặn qua bột chiên xù, chiên vàng. Chú ý: Nếu muốn ăn nhân mặn, ta chỉ cần chế biên nhân thịt, tôm và mục nhĩ sao cho hợp khẩu vị riêng là được.

Bắt đầu chiên bánh khoai môn lệ phố: Dùng chảo rửa sạch rồi đổ dầu vào với mức vừa đủ, bật bếp lên để dầu nóng thả khoai vào chiên vàng đều các mặt. Về cơ bản, các thành phần của món khoai môn lệ phố trước đó chúng ta đã chế biến qua đã chín cho lên các bạn chỉ cần rán nhanh cho khoai vàng giòn lớp vỏ ngoài là được.

Lưu ý trong lúc rán hạn chế dùng đũa đảo, sẽ làm nát khoai. Để viên khoai vàng hẳn 1 mặt khoai rồi dùng đũa nhẹ nhàng lật lại cho khoai chín vàng đều. Vớt khoai môn lệ phố ra giấy thấm dầu cho hút bớt dầu thừa. Bày lên đĩa và thưởng thức nóng, chấm kèm với tương ớt hoặc tương cà đều rất ngon miệng.

Kem khoai môn

Nguyên liệu:

Khoai môn đã gọt vỏ: 300gr

Sữa tươi: 200ml

Kem tươi: 100ml

Sữa đặc: 50ml

Đường: 2 muỗng

Hương vani

Máy đánh trứng cầm tay

Khuôn đựng kem

Cách làm:

Khoai môn gọt sạch vỏ, rửa sạch, cắt thành khúc. Sau đó đem khoai đi hấp chín. Khi khoai chín cho vào tô cùng với sữa đặc, dằm nhuyễn khoai.

Kem tươi và đường cho vào một chiếc thau sạch, dùng máy đánh trứng đánh cho hỗn hợp kem bông lên. Đỗ hỗn hợp kem tươi vào tô khoai môn đã nghiền nhuyễn cùng với sữa tươi, trộn thật điều. Cho vào 2 giọt hương vani rồi khuấy đều nguyên liệu.

Cho hỗn hợp vào khuôn kem, đậy nắp và cho vào ngăn đá tủ lạnh. Sau khoảng 2 – 3 tiếng bạn dùng thìa đảo đều 1 lần, thực hiện khoảng 2 – 3 cho kem được mềm mịn.

Khi thấy kem đã bông xốp là bạn có thể lấy ra để thưởng thức.

Bánh bao chay khoai môn

Nguyên liệu làm vỏ bánh bao chay khoai môn:

420g bột mì

1/2 muỗng cà phê đường bột

4 thìa đường

3 muỗng bột nở

2 muỗng canh dầu ăn

240 ml sữa tươi

Nguyên liệu chuẩn bị nhân bánh bao chay khoai môn:

1 củ khoai môn

1 muỗng dầu ăn

1/8 thìa cà phê muối

1 thìa đường

Cách làm:

Cho bột mì, đường, muối, bột nở vào một thau nhỏ trộn đều. Tiếp tuc bạn cho sữa tươi dùng tay nhào thật mạnh cho bột thành một khối mịn và không bị vón cục.

Đem ủ bột khoảng 3-4 tiếng dùng màng bọc lên trên để bột không bị khô. Khoai môn, gọt vỏ và cắt miếng, rửa sạch hấp chín để nguội xay nhuyễn.

Trộn khoai môn, dầu ăn, đường, muối vào trộn đều và ngắt thành từng viên tròn vừa tay. Khi đã ủ bột xong bạn nhào lại một lần nữa cho bột dẻo và ngắt thành những viên tròn lớn gấp 2 lần nhân. Cán mỏng bột sau đó cho nhân vào giữa bột và gói lại.

Bạn cho lên hấp khoảng 30 – 40 phút là bánh chín và thưởng thức. Trong quá trình hấp cứ khoảng 15 phút thì bạn lại mở nắp và lau hết nước để nước không bị rớt ngược xuống bánh.

Chả giò khoai môn

Nguyên liệu:

Thịt heo bằm 200 gr

Tôm tươi 100 gr

Thịt cua 50 gr

Khoai môn 1 củ

Cà rốt 1 củ

Hành tây 1/2 củ

Trứng gà 1 quả

Miến 20 gr

Bánh tráng bía 1/2 gói

Dầu ăn 250 ml

Gia vị thông dụng 1 ít(muối/ đường/ hạt nêm/ tiêu)

Cách làm:

Sơ chế nguyên liệu: Tôm mua về rửa sạch, bỏ đầu, bóc vỏ, lấy chỉ sống lưng, tiếp theo rửa lại với nước, để ráo rồi băm nhuyễn. Khoai môn, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, tiếp theo cắt mỏng rồi cắt thành sợi dài. Hành tây bóc vỏ, rửa sạch và cắt hạt lựu. Miến ngâm với nước trong khoảng 10 – 15 phút cho mềm rồi vớt ra để ráo nước sau đó đem cắt khúc khoảng 1 lóng tay.

Ướp gia vị: Cho vào tô các nguyên liệu đã sơ chế gồm: Tôm, thịt heo băm, khoai môn, hành tây, cà rốt, miến, 50gr thịt cua, 1 quả trứng gà, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê đường trắng, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê hạt nêm vào và trộn đều cho thấm gia vị.

Cuốn chả giò: Trải bánh tráng bía ra, tiếp theo cho 1 ít hỗn hợp thịt đã ướp lên trên. Sau đó gập mép 2 bên của bánh bía vào trong và cuộn tròn.

Chiên chả giò: Cho khoảng 250ml dầu ăn vào chảo nóng đang bắt trên bếp, đợi dầu sôi cho chả giò vào chiên với lửa trung bình. Đến khi chả giò đã chín, màu ngả vàng đều thì bạn chiên chả giò với lửa lớn cho đến khi chả giò có màu vàng đẹp mắt thì tắt bếp và cho ra đĩa.

Thành phẩm: Chả giò tôm thịt khoai môn được chiên vàng đều, trông rất bắt mắt, ăn vào giòn tan trong miệng, nhân bên trong thấm đều gia vị, mềm và thơm. Ăn kèm với rau sống và nước mắm tỏi ớt chua ngọt thì hết sẩy.

Vịt nấu khoai môn

Nguyên liệu:

Vịt: ½ con

Khoai môn: 300gr

2 viên chao đỏ, 2 viên chao trắng

Gia vị: đường, muối, nước mắm….

Nước dừa, gừng, rượu trắng

Bún, rau, xà lách ăn kèm, hành lá

Nước chấm ăn kèm: 2 viên chao trắng, đường, chanh

Cách làm:

Củ gừng rửa sạch, giã nát trộn chung với rượu trắng.

Vịt rửa sạch, chặt thành khúc nhỏ, chà hỗn hợp rượu và gừng lên khắp thân vịt để khoảng 20 phút rồi rửa lại với nước sạch, để ráo.

Cho thịt vịt vào thau, thêm hành khô đã giã nhỏ, chao trắng, chao đỏ, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê đường, ½ muỗng cà phê hạt nêm, một ít tiêu, trộn đều gia vị rồi để yên trong 2 – 3 tiếng.

Bắc một chiếc nồi lên bếp, cho dầu vào, đợi dầu nóng phi tỏi thơm, cho hỗn hợp thịt vịt đã ướp vào nồi, xào cho săn với lửa lớn đến khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa, nấu trong 20 phút.

Trong khoảng thời gian này, bạn gọt khoai môn, rửa sạch và cắt miếng vừa ăn.

Pha nước chấm với các nguyên liệu: 2 viên chao trắng, 1 muỗng cà phê đường, vài giọt chanh, tán nhuyễn chao để hòa tan các nguyên liệu.

Khi nồi thịt vịt nấu đủ 20 phút, bạn thêm nước dừa hoặc nước sôi nóng vào cho ngang mặt thịt vịt, nấu trên lửa nhỏ. Nêm nếm gia vị vừa ăn, nấu tiếp khoảng 40 – 45 phút rồi cho khoai môn và nấu cùng.

Khi thấy khoai môn mềm, bạn nên nếm lại gia vị cho vừa khẩu vị, tắt bếp cho thêm hành lá thái nhỏ vào. Múc ra tô và ăn cùng với bún, rau ăn kèm và nước chấm.

Khoai môn hấp tôm thịt

Nguyên liệu:

300gr khoai môn

100gr thịt lợn

100gr tôm

2 quả trứng gà

mộc nhĩ

hành củ

hành lá

các loại gia vị, dụng cụ nhà bếp

Cách làm:

Bước 1: Khoai môn rửa sạch, luộc chín rổi bóc vỏ, nghiền nhuyễn. Mộc nhĩ ngâm cho mềm, bỏ cuống rồi thái nhỏ. Trứng gà tách lòng trắng và lòng đỏ riêng ra 2 chén. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Hành củ bóc vỏ, rửa sạch, băm nhỏ.

Bước 2: Thịt heo rửa sạch để ráo. Tôm rửa sạch, bóc bỏ đầu đuôi, sợi chỉ đen trên lưng. Băm và thịt băm nhuyễn rồi cho vào 1 bát.

Bước 3: Cho khoai môn, tôm thịt, mộc nhĩ, lòng trắng trứng vào bát. Cho vào bát thêm 3 thìa nhỏ đường, 1/2 thìa nhỏ hạt nêm, 1 thìa nhỏ muối, 3 thìa nhỏ nước mắm, tiêu xay, hành lá, hành củ vào trộn đều lên.

Bước 4: Cho bát các nguyên liệu trên vào nồi hấp trong 30 – 40 phút. Khi các nguyên liệu chín thì cho lòng đỏ trứng phết đều lên mặt và mở nắp.

Bước 5: Nhìn thấy lòng đỏ trứng chín thì tắt bếp. Cho món ăn ra bát và dùng chung với cơm nóng.

Đăng bởi: Đặng TuyẾn

Từ khoá: Top 10 cách chế biến món ngon từ khoai môn đơn giản tại nhà thử ngay nào

Thủy Tinh Là Gì, Ứng Dụng Của Thủy Tinh Trong Đời Sống Thường Nhật

Thủy tinh là gì?

Thủy tinh là gì? Thủy tinh có gốc silicat. Trong khoa học, silicat có công thức hoá học là điôxít silic (SiO2) có trong dạng đa tinh thể như cát và cũng là thành phần hóa học của thạch anh.

Chính vì thế, khi nung nóng chảy silicat người ta thường có cho thêm sô đa (cacbonat natri Na2CO3), hay bồ tạt (tức cacbonat kali K2CO3) để có thể làm giảm nhiệt độ nóng chảy của nó xuống chỉ còn 1000 °C.

Tuy nhiên, Na2CO3 lại làm cho thủy tinh bị hòa tan trong nước, đây cũng chính là điều người ta không mong muốn. Do đó, người ta đã cho thêm vôi sống (ôxít canxi, CaO) là hợp chất bổ sung để phục hồi tính không hòa tan.

Tính chất của thủy tinh là gì?

Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn, kể cả các axit mạnh, ngoại trừ axit Hidro Florua.

Thủy tinh cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng. Do đó người ta thường sử dụng thủy tinh trong các đồ trang trí có thể cho ánh sáng truyền qua như đèn soi, kính thủy tinh, đèn trang trí,….

Thủy tinh lung linh, có thể giúp tán sắc ánh sáng hiệu quả nên được sử dụng nhiều trong lĩnh vực trang trí như bình thủy tinh, cốc thủy tinh, đèn thủy tinh,…

Phân loại thủy tinh như thế nào?

Thủy tinh vô cơ là gì?

Thủy tinh vô cơ bao gồm thủy tinh đơn nguyên tử, thủy tinh oxit, thủy tinh halogen, thủy tinh khancon, thủy tinh hỗn hợp và thủy tinh kim loại.

Thủy tinh đơn nguyên tử

Đây là loại thủy tinh có chứa một loại nguyên tố hóa học thuộc nhóm 5, 6 trong bảng hệ thống tuần hoàn S, Se, P. Để thu được thủy tinh người ta làm lạnh nhanh các chất nóng chảy.

Thủy tinh oxit

Thủy tinh halogen

Hai halogen có khả năng tạo thủy tinh là BeF2, ZnCl2. Trên cơ sở BeF2 tạo được nhiều loại thủy tinh Fluorit.

Thủy tinh khancon

Là các loại thủy tinh đi từ các hợp chất của S, Se,Te.

Các selenit có khả năng tạo thủy tinh: AS2Se3, GeSe, P2Se3.

Thủy tinh hỗn hợp:

– Oxit – Halogen: PbO-ZnF2-TeO2; ZnCl2-TeO2.

– Halogen – Khancon: As-S-l; As-S-Br; As-S-I; As-Te-I…

Thủy tinh hữu cơ là gì?

Thủy tinh hữu cơ còn được gọi với cái tên thủy tinh plexiglas. Cấu trúc của thủy tinh kim loại là sự gói gém chắc đặc không có trật tự của các khối cầu có kích thước khác nhau.

Thủy tinh hữu cơ

Thủy tinh hữu cơ [CH2=C(CH3)COOCH3] là một loại vật liệu nhựa tổng hợp thủy tinh. Nó bao gồm các hợp chất phân tử hữu cơ mà không tuân theo bất kỳ nguyên tắc bố trí định kỳ và do đó nó có cấu trúc vô định hình.

Gốm thủy tinh

Là chất tinh thể điều chế từ vật liệu ban đầu là thủy tinh. Có đặc tính của thủy tinh và gốm. Giữ độ bền cơ học ở nhiệt độ cao. Điều chế bằng cách chế hóa nhiệt một số loại thủy tinh, sẽ làm xuất hiện những mầm tinh thể trong toàn khối thủy tinh. Hệ gốm thủy tinh điển hình LiO2-SiO2.

Tính ứng dụng của thủy tinh trong đời sống

Bát thủy tinh trong đời sống hằng ngày

Trong đời sống thường ngày, thủy tinh cực kì thân thiết với chúng ta. Chúng có mặt ở hầu hết các vật dụng trong đời sống như bát ăn, cốc chén, bình nước, bóng đèn, gương, ống thu hình, ti vi, cửa kính,…

Hãy thử tưởng tượng một ngày nào đó thủy tinh không còn tồn tại xung quanh chúng ta, điều gì sẽ xảy ra…

Tính ứng dụng của thủy tinh trong trang trí

Trong lĩnh vực trang trí, thủy tinh được sử dụng nhiều bởi đặc tính cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng và có thể tán sắc ánh sáng hiệu quả với nhiều màu sắc. Chính vì thế mà đèn thủy tinh cực kì phổ biến trong lĩnh vực đèn trang trí. Hiện nay đèn trang trí thủy tinh cực kì được ưa chuộng bởi những mẫu đèn này có giá không quá cao cấp mà vẫn đảm bảo được vẻ đẹp lung linh, sang trọng mà tinh tế của nó.

Những mẫu đèn trang trí hiện nay sử dụng chất liệu thủy tinh phổ biến nhất là: Đèn chùm thủy tinh, đèn thả thủy tinh, đèn tường thủy tinh, đèn ốp trần ( hay còn được gọi là đèn áp trần, đèn trần), đèn thông tầng thủy tinh,…

Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Cách Tái Chế Lọ Thủy Tinh Đơn Giản Thành Đồ Dùng Tiện Ích trên website Ycet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!